Thu hút và sử dụng trí thức trẻ ở nông thôn và miền núi

Một phần của tài liệu Nâng cao đội ngũ cán bộ , công chức trong giai đoạn hiện nay, mà trọng tâm là lãnh đạo (Trang 27 - 31)

III. PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC XÂYDỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG

6. Thu hút và sử dụng trí thức trẻ ở nông thôn và miền núi

Xuất phát từ vị trí chiến lược của nông thôn và miền núi, trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều nỗ lực huy động các nguồn lực cho sự phát triển của nông thôn và miền núi như về vốn, phương tiện vật chất kỹ thuật,

đặc biệt là nguồn lực con người. Chính vì vậy để có thể tạo nguồn đào tạo, huy động và sử dụng tốt hơn đội ngũ trí thức trẻ cho sự phát triển của nông thôn, miền núi, thực hiện tốt chiến lược giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ của Đảng cần làm một số việc như sau:

Đưa chất xám đến mọi ngành nghề, khu vực đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, mọi tầng lớp xã hội một cách thiết thực, khoa học, hợp lý, có trọng điểm, phù hợp với điều kiện và khả năng của từng nơi. Kiểm tra việc thực hiện các quy định về chế độ, chính sách của nhà nước đối với việc thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo. Có chếđộ ưu đãi đối với cán bộ trí thức làm việc ở các vùng đó. Tìm ra nguyên nhân, yếu tố gây ách tắc, cản trở đối với sự nghiệp phát triển, đào tạo cán bộ và thu hút trí thức trẻ cho các địa phương.Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chếđộ, chính sách đã có cần xem xét lại, nâng cao hơn nữa mức độưu đãi đối với trí thức về công tác ở nông thôn, miền núi.

Cần nâng cao dân trí ở các khu vực ở nông thôn miền núi, vùng sâu vùng xa bằng

cách phổ cập giáo dục bắt buộc; Kết hợp nâng cao dân trí với đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tại chỗ. Khuyến khích những người có trình độ cử nhân, trung học về quê hương công tác vì đó là lực lượng cán bộ nòng cốt của địa phương. Bên cạnh đó, cần thực hiện tốt hơn nữa phương thức đào tạo theo địa chỉ, gắn đào tạo với sử dụng, thông qua chính sách tuyển cử, mở lớp đào tạo ngay tại địa phương, đưa giáo viên về dạy, để giảm bớt kho khăn cho người đi học, giữ gìn sự gắn bó giữa người đi học với công việc và với

địa phương.

Bên cạnh việc nâng cao hơn nữa chếđộđãi ngộ cho những người sống và làm việc

ở nông thôn, miền núi cần xây dựng chế độ thu hút, đặc biệt là với mức thu nhập cao, không phải chỉ gấp hai lần lương cơ bản cho trí thức mới ra trường, mà có thể gấp nhiều lần, để học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp tới các vùng khó khăn công tác sau một thời gian có thể quay trở về hoà nhập được với cuộc sống thành phố, vùng xuôi và tiếp tục học tập

Cần tổ chức tuyên truyền sâu rộng cho thanh niên về lý tưởng, nghĩa vụ và đặc biệt là chính sách ưu đãi để học sinh, sinh viên biết. Có thể hàng năm trước ngày mãn khoá, các trường Đại học và cao đẳng cần bố trí thời gian để phổ biến các chính sách hiện hành

đối với học sinh sinh viên, tổ chức học tập và thảo luận và đi tới quyết định tìm việc một cách đúng đắn. Các ban quản lý chương trình, các địa phương muốn huy động, sử dụng trí thức trẻ cần trực tiếp gặp gỡ, trao đổi và giải đáp các thắc mắc cho những người sắp ra trường. Đối với các sinh viên sẵn sàng về công tác ở các vùng khó khăn hẻo lánh cần phải

đầu tưđểđộng viên và gắn kết họ với công việc sắp tới của mình.

Như vậy, việc thu hút và sử dụng tri thức trẻ ở nông thôn miền núi là mộtc hính sách rất quan trọng. Giải quyết được vấn đề này sẽ gỡđược “nút” cơ bản đối với việc huy

động tiềm năng trí tuệ và sức lực đội ngũ trí thức trẻ, thúc đẩy sự phát triển nông thôn miền núi, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

Phn IV: KT LUN

Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, tất cả các nước trên thế giới đều phải cải

cách. Theo ông Đặng Tiểu Bình – Trung Quốc “Tinh giản bộ máy nhà nước là một cuộc

cách mạng. Công việc tinh giản lớn lắm. Nếu không làm cuộc cách mạng này, để cho các tổ chức của Đảng và nhà nước tiếp tục tình trạng bộ máy cồng kềnh, chồng chéo, chức trách không rõ ràng, nhiều người không xứng chức danh, không chịu trách nhiệm làm việc thiếu say sưa, thiếu kiến thức, kém hiệu quả như hiện nay, sẽ không được nhân dân

đồng tình kể cả chúng ta và cán bộ cấp dưới của chúng ta. Tình trạng này khó có thể tiếp tục kéo dài, quả thật đã đến lúc không thể chấp nhận được nữa, nhân dân cùng không thể

chấp nhận được, Đảng ta cũng không thể chấp nhận được” ( Cải cách chính phủ- cơn lốc chính trị cuối thế kỷ XX). Ở nước ta hiện nay, cải cách hành chính đã trở thành một bộ

phận quan trọng trong chủ trương, đường lối của Đảng, nó được xác định là công tác trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bởi lẽ, một hệ thống hành chính lý tính, đơn giạn hiệu quả luôn là tiêu chí quan trọng thể hiện tính hiện đại, tính văn minh của sự phát triển xã hội. Nước ta đã xác định cải cách hành chính đồng bộ trên cả ba lĩnh vực: cải cách thể chế, cải cách bộ máy hành chính các cấp. Trong đó, đặc biệt là việc xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức, nhà nước có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất để thực thi công vụ nhà nước nhằm đáp ứng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phấn đấu vì mục tiêu dân giàu , nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai với các cường quốc nam châu trên thế giới như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói.

Trên đây là bài tiểu luận của em về đề tài: Nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay, trọng tâm là cán bộ lãnh đạo. Bài viết của em, mặc dù đã cố

gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu xót, mong cô xem xét đánh giá để bài tiểu luận

TÀI LIU THAM KHO

1. Xây dng đội ngũ cán b lãnh đạo qun lý nhm đáp ng yêu cu ca s

nghip công nghip hoá, hin đại hoá đất nước. Vũ văn Hiên. Nxb Chính trị quốc gia

Hà Nội – 2007

2. Góp phn xây dng và phát trin đội ngũ cán b, công chc nhà nước hin

nay. Hà Quy Ngọc. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2000

3. Mt s văn bn pháp lut v qun lý hành chính, ci cách th tc hành chính trong cơ quan nhà nước t chc chính tri – xã hi. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2001.

4. Hiến pháp năm 1992 và các lut t chc b máy nhà nước. Nxb Tư pháp Hà Nội – 2007

5. Mt s vn đề v hoàn thin t chc và hot động ca b máy nhà nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam. TS Lê Minh Thông. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội – 2001.

6. Đổi mi và hoàn thin b máy nhà nước trong giai đon hin nay. PGS – TS

Bùi Xuân Đức. Nxb Tư pháp Hà Nội – 2007.

MC LC PHN I: MỞĐẦU ... 1 PHN II: NI DUNG... 3 I.LÝLUẬNCHUNGVỀCÁNBỘLÃNHĐẠOQUẢNLÝ. ... 3 1. Quan niêm v lãnh đạo, qun lý. ... 3 2. V.I.Lênin vi vn đề cán b và công tác cán b... 4 3. H Chí Minh vi vn đề cán b và công tác cán b. ... 6

4. Quan điếm ca Đảng và Nhà nước ta v cán b lãnh đạo qun lý trong giai đon hin nay ... 8

II.THỰCTRẠNGCỦAĐỘINGŨCÁNBỘLÃNHĐẠOHIỆNNAY. ... 10

1. Vềđộ tui ... 10

2. V gii tính: ... 10

3. V trình độ chuyên môn nghip v. ... 11

4. Ưu, nhược đim ca đội ngũ cán b lãnh đạo, qun lý trong giai đon hin nay-Nguyên nhân.. 12

III.PHƯƠNGHƯỚNGNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢVIỆCXÂYDỰNGĐỘINGŨCÁNBỘ,CÔNG CHỨCTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY... 16

1. Đổi mi và nâng cao hiu qu công tác đào to bi dưỡng cán b, công chc trong tình hình hin nay. ... 16

2. Nâng cao vic thi tuyn cán b, công chc. ... 19

3. Nâng cao đội ngũ chính quyn cơ s. ... 20

4. Đổi mi cơ cu cán b, công chc trong các cơ quan hành chính... 22

5. Nâng cao vic xây dng và nâng cao đội ngũ cán b, công chc hin nhà nước hin nay. ... 24

6. Thu hút và s dng trí thc trẻở nông thôn và min núi. ... 27

PHN IV: KT LUN ... 29

Một phần của tài liệu Nâng cao đội ngũ cán bộ , công chức trong giai đoạn hiện nay, mà trọng tâm là lãnh đạo (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)