Tăng cường quản lý rủi ro và thu hồi nợ của khách hàng doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 0271 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 94)

Quản lý rủi ro là hết sức quan trọng đối với ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng doanh nghiệp, vì rủi ro do nhiều yếu tố tạo ra, đặc biệt nguy hiểm nhất là yếu tố con người bên trong ngân hàng và khách hàng vay. Do đó, một giải pháp có thể thực hiện để hạn chế rủi ro xuất phát từ yếu tố con người là dùng biện pháp phỏng vấn

trực tiếp. Ngân hàng lập hội đồng thẩm định hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng trực tiếp thụ lý và xử lý hồ sơ và khách hàng doanh nghiệp phải tự bảo vệ phương án kinh doanh, phương án trả nợ vay của mình trước hội đồng thẩm định. Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi có kết quả chấp thuận từ Hội đồng thẩm định tín dụng.

Nợ quá hạn, nợ xấu là điều tất yếu đối với các ngân hàng, do vậy việc đôn đốc thu hồi nợ đối với những khách hàng quá hạn là điều hết sức cần thiết . Để việc thu hồi nợ đạt hiệu quả cao, ngân hàng phải đào tạo những chuyên viên xử lý nợ một cách bài bản. Tùy thuộc vào từng đối tượng mà ngân hàng có cách xử lý nợ phù hợp, cần quan tâm, chia sẻ những khó khăn với khách hàng, đồng cảm với khách hàng, từ đó đưa ra những biện pháp xử lý phù hợp và khả thi với tình hình của khách hàng.

3.2.6 Nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định tín dụng

Yếu tố mang tính quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm chất lượng tín dụng chính là nguồn nhân lực của ngân hàng vì suy cho cùng quyết định cung cấp tín dụng của ngân hàng là những quyết định mang tính chất chủ quan. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các ngân hàng đang trong quá trình hiện đại hóa, chuyên môn hóa và không ngừng phát triển các sản phẩm tín dụng để phục vụ khách hàng tốt hơn qua . Tiến trình đ O i mới đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực đảm bảo hoạt động đa năng với nhiều nghiệp vụ khác nhau, nhạy cảm với những biến động về kinh tế, chính trị . Công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nâng cao các kỹ năng mềm đối với cán bộ nhân viên cần phải tiến hành thường xuyên, vừa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ hiện tại vừa đảm bảo nguồn nhân lực phát triển trong tương lai

Do tính phức tạp của nền kinh tế thị trường và bất n định của môi trường kinh tế, sự khó khăn trong công tác cho vay đã đòi hỏi những cán bộ tín dụng có kiến thức chuyên môn cao và nhạy bén với những biến động của nền kinh tế, để có được điều này thì HDBank Hà Nội cần t chức công tác thi tuyển đầu vào một cách công bằng, lựa chọn những người thật sự có năng lực, trình độ, có tư cách đạo đức tốt. Hoặc ngân hàng có thể liên kết với các trường đại học, học viện lớn để tìm kiếm

những sinh viên xuất sắc, có khả năng, trình độ và nhạy bén với các biến động của nền kinh tế.

T O chức lớp học nâng cao trình độ thẩm định tín dụng toàn diện dành tập trung chủ yếu cho đối tuợng là Cán bộ tín dụng mới. Hình thức tO chức giảng dậy tập trung bao gồm lý thuyết chính về thẩm định tín dụng ngắn hạn và thực hành xử lý các tình huống đề ra. Có nhiều phuơng án lựa chọn, có thể là đào tạo nội bộ sử dụng giảng viên là lãnh đạo cấp cao có nhiều kinh nghiệm tham gia giảng dạy hoặc có thể thuê giảng viên ngoài tại các đơn vị đào tạo có uy tín, chuyên nghiệp; có phuơng pháp giảng dậy tiên tiến, khoa học; có đội ngũ giảng viên chất luợng với kỹ năng su phạm tốt; kiến thức giảng dạy đuợc đúc kết, cập nhật xu thế phát triển của ngành và chính từ việc triển khai áp dụng thành công ở các ngân hàng khác; khách quan trong việc giảng dạy và đánh giá chất luợng của khóa đào tạo; có cơ sở vật chất, hạ tầng chuyên nghiệp phục vụ cho việc giảng dạy...

Hàng năm, HDB ank Hà Nội cần tO chức các kỳ sát hạch nghiêm túc, đánh giá lại năng lực thẩm định của các cán bộ tín dụng để xem xét những nguời không đủ trình độ, năng lực thì cử đi học bồi duỡng củng cố kiến thức, nâng cao trình độ thẩm định hoặc chuyển nhân viên đó sang làm việc ở bộ phân khác. Còn những cán bộ tín dụng xuất sắc thì có thể gửi đi học ở nuớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm của những ngân hàng có uy tín và chất luợng cao. Ngoài ra, HDBank Hà Nội cần t chức những cuộc hội thảo chuyên đề, những bu i tọa đàm để trao đ i kinh nghiệm giữa các cán bộ tín dụng trong cùng hệ thống. Thông qua trao đO i, nhiều vấn đề khó khăn nhiều mâu thuẫn sẽ đuợc giải quyết thông qua sự đánh giá, phân tích của một tập thể có đầy đủ chuyên môn và đầy kinh nghiêm. Bên cạnh đó, đây còn là nơi để những cá nhân bày tỏ, chia sẽ và tích lũy những kinh nghiệm, kiến thức trong thực tiễn hoạt động tín dụng.

HDBank Hà Nội cần có chế độ thuởng phạt xứng đáng đối với những nguời làm công tác tín dụng, gắn lợi ích của những nguời làm tín dụng với hiệu quả đầu tu tín dụng nhằm nâng cao trách nhiệm và tinh thần làm việc của đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc thẩm định và tìm kiếm khách hàng . Đồng thời phải có quy định cụ

thể và xử lý nghiêm minh đối với những cán bộ tín dụng để xảy ra thất thoát vốn hoặc thực hiện trái nguyên tắc, quy định cho vay của HDBank Hà Nội.

3.3 Một số ki en nghị

3.3.1 Đối với Nh à nước

Trong điều kiện ngày nay, vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước là vô cùng quan trọng . Tình hình trong nước và quốc tế đã xuất hiện những khó khăn, thách thức mới. Do vậy, Nhà nước cần phải có các giải pháp thích hợp để điều hành nền kinh tế . Đó là việc tạo ra môi trường pháp lý đồng bộ và môi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định, từ đó tạo tâm lý tốt cho đầu tư phát triển, đồng thời khẳng định vai trò to lớn của Nhà nước và Chính phủ đối với hoạt động ngân hàng .

Hoạt động của NHTM nằm trong môi trường pháp lý do Nhà nước quy định, chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật ngân hàng . B ởi vậy, Nhà nước nước cần xây dựng hệ thống pháp luật một cách đồng bộ nhằm tạo ra môi trường và hành lang pháp lý ổn định, minh bạch cho hoạt động của các doanh nghiệp cũng như hoạt động của các ngân hàng phát triển một cách bền vững. Với một hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp thì các doanh nghiệp được tạo một sân chơi bình đăng cho các loại hình doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động sản xuất inh doanh đồng thời các doanh nghiệp mới yên tâm hoạt động nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận của mình, còn các NHTM thì yên tâm hơn trong việc rót vốn vào các dự án kinh doanh của các doanh nghiệp.

Chính phủ cần thực hiện cải tiến hệ thống đăng ý inh doanh và cấp phép cho các doanh nghiệp, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà trong việc cấp các giấy tờ thủ tục như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản... Với việc đơn giản hóa các quy định về đăng ký giấy chứng nhận các tài sản bảo đảm phù hợp với các giao dịch được bảo đảm bằng tài sản có thể giúp các DN nhanh chóng hoàn thiện bộ hồ sơ pháp lý để đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.

Nhà nước cần phải tăng cường công việc kiểm tra, kiểm toán thường xuyên đối với tất cả các doanh nghiệp có đăng ý hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc kiểm tra, kiểm toán thường xuyên sẽ làm cho thông tin các doanh nghiệp cung cấp

khách quan và trung thực hơn, tạo ra đuợc môi truờng thông tin minh bạch và chính xác hơn cho các nhà đầu tu và các t 0 chức tín dụng . Do đó góp phần nâng cao chất luợng công tác thẩm định của các t0 chức tín dụng.

Các cơ quan chức năng nhu Toà án, Viện kiểm sát, Công an, Thi hành án, Thanh tra NHNN cần có sự quan tâm hỗ trợ ngành ngân hàng trong việc xử lý thu hồi nợ, nhất là các khoản nợ mà nguời vay cố tình chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ và lừa đảo. Cần có những văn bản có tính chất liên ngành nhằm phối hợp, tạo môi truờng thuận lợi cho đầu tu tín dụng.

3.3.2 Đối với Ngân h àng nh à nước

3.3.2.1 NHNN cần làm tốt công tác chỉ đạo, hoàn chỉnh các văn bản pháp quy

NHNN cần tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy. Cần xây dựng một hành lang pháp lý thống nhất, đầy đủ và chặt chẽ nhằm tạo môi truờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các t0 chức tín dụng và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy phải đuợc thực hiện với tinh thần khẩn truơng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật vừa đảm bảo các yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ vuớng mắc và giảm bớt các thủ tục phiền hà không cần thiết nhung vẫn đảm bảo an toàn hoạt động cho cả hệ thống nhằm nâng cao chất luợng và quyền tự chủ cho hoạt động kinh doanh của các t chức tín dụng và các doanh nghiệp.

NHNN cần ban hành quy chế cho vay riêng phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Thực tế hiện nay, do ảnh huởng xấu của nền kinh tế nên các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời cũng làm ảnh huởng lớn tới hoạt động kinh doanh của các NHTM do mất đi một luợng lớn khách hàng . Đây là một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế . Điều này đòi hỏi NHNN cần nghiên cứu để đua ra một văn bản chỉ đạo về cơ chế cho vay riêng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp

3.2.3.2NHNN cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo độ an toàn của hệ thống ngân hàng.

Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát phải được thực hiện một cách nghiêm túc nhưng không gây phiền hà, ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM. Các vi phạm phải có chế tài xử lý một cách rõ ràng, minh bạch và thực thi chính xác, công bằng.

Bên cạnh đó, NHNN nên tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, thông qua đó NHNN giám sát, quản lý hoạt động của các NHTM. Bằng việc ứng dụng công nghệ tin học, các ngân hàng có thông tin chính xác, kịp thời, nhanh chóng, góp phần giảm được các rủi ro trong hoạt động tín dụng nói riêng cũng như hoạt động của ngân hàng nói chung.

3.2.3.3 NHNN cần hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

Thông tin tín dụng đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với NHTM. Tuy nhiên hiện nay hoạt động của trung tâm CIC chưa phát huy được hết hiệu quả. Các NHTM thường dựa chủ yếu vào hệ thống thông tin do chính ngân hàng tự thiết lập. Do đó, thông tin thường ít và không bao quát.

Do đó NHNN nên hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng theo hướng cung cấp thông tin ngày một đa dạng hơn, đặc biệt là các thông tin phi tài chính như: năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo, chuyên môn của đội ngũ nhân viên, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, tình hình kỹ thuật công nghệ...là những thông tin rất cần thiết cho ngân hàng trong việc đánh giá, thẩm định khách hàng vay vốn.

Để có được thông tin phi tài chính có chất lượng, NHNN cần xây dựng, ban hàng các quy định, quy trình, thông tư phối hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí, cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán, các doanh nghiệp và các NHTM Có như vậy, CIC mới cung cấp được những thông tin tín dụng chính xác, phong phú, đa dạng.

Ngoài ra, với các nguồn thông tin thu thập từ chính các NHTM, NHNN cần đặc biệt đưa ra các quy định chặt chẽ để buộc các NHTM phải cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin quan trọng có liên quan đến hách hàng như tình hình dư nợ, tình hình trả nợ, nợ xấu của hách hàng cũng như tài sản thế chấp. Cần tăng

cường kiểm tra việc tuân thủ các quy định này của các NHTM nhằm xử lý thích đáng đối với các trường hợp vi phạm. Từ đó, CIC mới thật sự là kênh thông tin đáng tin cậy để các NHTM khai thác, phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng một cách chính xác nhất.

NHNN nên phối hợp với Bộ tài chính, Sở tài chính, Chi cục thuế, Sở Ke hoạch và Đầu tư cũng như các cơ quan hành pháp ở các địa phương và chính các NHTM để có thể cập nhật thông tin tài chính, các vi ph ạm về tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các NHTM.

3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (Hội sở)

3.3.3.1 Có sự chỉ đạo sâu xát và kịp thời về định hướng tín dụng doanh nghiệp đối với Chi nhánh

HDBank Hội sở cần tích cực trong việc phát triển các sản phẩm doanh nghiệp, các chính sách ưu đãi phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp và nền kinh tế để làm công cụ kinh doanh cho Chi nhánh phát triển tín dụng.

HDBank cần phải tiếp tục hoàn chỉnh và ban hành các chế độ nghiệp vụ cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, chuẩn xác, định rõ được trách nhiệm của từng cán bộ tín dụng đến trưởng, phó phòng tín dụng doanh nghiệp và giám đốc sao cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay và chế độ NHNN quy định, kịp thời đưa ra những văn bản hướng dẫn chi tiết các quyết định của NHNN áp dụng trong toàn hệ thống HDBank.

HDBank phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên trong hệ thống nói chung và HDBank Hà Nội nói riêng. Trong công tác thanh tra kiểm soát cần phải có đội ngũ cán bộ là người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt và phải được đào tạo thêm các kiến thức b O trợ khác như nghiệp vụ thanh tra, pháp luật, quản lý nhà nước,.. .để kịp thời uốn nắn những sai sót, đưa hoạt động của các đơn vị thành viên được thống nhất theo đúng qui trình nghiệp vụ, thể chế của HDB ank cũng như của Ngành, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh trong toàn hệ thống.

3.3.3.2 Hỗ trợ Chi nhánh nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng doanh nghiệp

Tiến trình đ O i mới của nền kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển ngồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng doanh nghiệp đảm bảo hoạt động đa năng với nhiều nghiệp vụ khác nhau, nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế thị trường và các chính sách của nhà nước.

Hiện nay HDB ank đã có trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ nên để giải quyết những trình độ bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ mới trong nền kinh tế thị trường cần phải:

+ Tăng cường mở thêm các lớp học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định tín dụng doanh nghiệp, kỹ năng giao tiếp thuyết trình, kỹ năng khai thác thông tin. với đội ngũ giảng viên trong và ngoài ngân hàng có trình độ chuyên môn giỏi và kinh nghiệm trong giảng dạy.

+ Thường xuyên tO chức kiểm tra tay nghề về các mặt nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ tín dụng với cán bộ làm công tác tín dụng (đội ngũ quyết định sự thành

Một phần của tài liệu 0271 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w