Hãy khảo sát mạch xén như hình 4-75. Giả sử V1V2 và lớn hơn V của diode rất nhiều
nên bỏ qua ảnh hưởng của V .
Chương 4: Mạch xén. SPKT – Nguyễn Việt Hùng
Hình 4-75. Mạch tương đương thực tế của Diode.
Tìm các giá trị điện áp vào làm diode D1 và D2 thay đổi trạng thái: Với diode D1: vi = V1
Nếu vi V1 thì D1 dẫn – xem như ngắn mạch.
Nếu vi V1 thì D1 ngưng dẫn – xem như hở mạch.
Với diode D2: vi = V2
Nếu vi V2 thì D2 ngưng dẫn – xem như hở mạch.
Nếu vi V2 thì D2 dẫn – xem như ngắn mạch.
Kết hợp lại ta được:
Nếu vi V1 V2 thì D2 ngưng dẫn – xem như hở mạch, D1 dẫn – điện áp ra vo V1.
Nếu V1 vi V2 thì cả D1 và D2 ngưng dẫn – xem như hở mạch– điện áp ra vo vi.
Nếu V1V2 vi thì D1 ngưng dẫn – xem như hở mạch, D2 dẫn– điện áp ra vo V2.
Đặc tuyến vào ra như hình 4-76 và dạng sóng vào ra của mạch như hình 4-77.
Hình 4-76. Đặc tuyến vào ra cùng tín hiệu vào ra. Ban quyen © Truong DH Su pham Ky thuat TP. HCM
Hình 4-77. Dạng sóng vào ra.
Có thể sử dụng 2 diode Zener làm mạch xén như hình 4-78.
Hình 4-78. Mạch tương đương thực tế của Diode.
Khi điện áp vào: vi VZ1V
D1 hoạt động như diode Zener, D2 hoạt động như diode thường – điện áp ra:
V V vO Z1
Khi điện áp vào: vi (VZ2V)
D1 hoạt động như diode thường, D2 hoạt động như diode Zener – điện áp ra:
)
(V 2 V
vO Z
Khi điện áp vào: vi (VZ2V)
D1 và D2 cùng ngưng dẫn – điện áp ra bằng điện áp vào:vO vi
)
( 2
1 V v V V
VZ i Z
Đặc tuyến vào ra và dạng sóng vào ra như hình 4-79.
)
( 2
1 V v V V
VZ i Z
Chương 4: Mạch xén. SPKT – Nguyễn Việt Hùng
Hình 4-79. Mạch tương đương thực tế của Diode. IX. BAØI TẬP:
Bài tập 1: Hãy vẽ tín hiệu ra của các mạch điện như hình 4-80.
Hình 4-80. Mạch cho bài tập 1.
Bài tập 2: Hãy vẽ tín hiệu ra của các mạch điện như hình 4-81.
Hình 4-81. Mạch cho bài tập 2.
Bài tập 3: Hãy vẽ tín hiệu ra của các mạch điện như hình 4-82.
Hình 4-82. Mạch cho bài tập 3.
Bài tập 4: Hãy vẽ tín hiệu ra của các mạch điện như hình 4-83.
Hình 4-83. Mạch cho bài tập 4.
Bài tập 5: Hãy vẽ tín hiệu ra của các mạch điện như hình 4-84.
Hình 4-84. Mạch cho bài tập 5.
end