KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Một phần của tài liệu KIỂM TRA SAI số HÌNH DÁNG CHI TIẾT TRỤ TRƠN TRONG mặt cắt NGANG và mặt cắt dọc (Trang 25 - 29)

 Strain gage bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, dán theo phương vuông góc với phương

biến dạng.

 Đặc tính bù nhiệt của cầu: phần lớn các miếng đo biến dạng hiện nay đều có

SVTH : NGUYỄN TRƯỜNG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 26 không cho thấy sự thay đổi điện trở nào khi miếng thép mà miếng đo được dán không cho thấy sự thay đổi điện trở nào khi miếng thép mà miếng đo được dán leensex giãn nở khi nhiệt độ thay đổi. Đặc tính tự cân bằng này có được nhờ việc xử lý nhiệt áp dụng cho kim loại dung để chế tạo miếng đo. Cách xử lý nhiệt này chỉ có hiệu qquar trong một tầm nhiệt độ giới hạn nào đó.

 Bằng cách dùng cầu Wheatstone ta cũng có thể chế tạo mạch cân bằng nhiệt độ.

Sự thay đổi nhiệt độ của hai nhánh cầu kề nhau sẽ tự triệt tiêu nên miếng đo cân bằng được nối vào mạch cầu Wheatstone với miếng đo hữu công.

 Vì miếng strain gage cũng biến dạng nên ta nên dán hai miếng strain gage phía

trên và phía dưới thanh để bù trừ sai số.

 Gọi R5 và R6 là điện trở của biến trở. Khi đó mạch cầu cân bằng ta có: =

Dựa vào giá trị điện trở R1, R2 để điều chỉnh biến trở cho phù hợp. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua R , I = 0, U = 0. dòng điện và hiệu điện thế qua R , I = 0, U = 0.

SVTH : NGUYỄN TRƯỜNG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 27

BÀI 11

LẬP BẢN VẼ TỪ MẪU

I. MỤC ĐÍCH.

 Biết cách lập bản vẽ từ chi tiết mẫu có sẵn

 Sử dụng được các loại dụng cụ đo khác.

II. DỤNG CỤ.

 Thước cặp vạn năng loại có độ chính xác 0,02mm

 Thước đo cao

III. TIẾN HÀNH.

 Kiểm tra xem các kích thước có đủ mô tả toàn bộ chi tiết hay chưa

 Đo tất cả các kích thước cần thiết để ghi lên bản vẽ

IV. BÁO CÁO.

Hình 1. Chi tiết 104 (kích thước thực)

A

A

SVTH : NGUYỄN TRƯỜNG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 28

Hình 1. Chi tiết 104 (kích thước danh nghĩa)

 Nhận xét:

Ta thấy các kích thước thực là số lẻ, đó là do sai số của phép đo. Qua các kích thước trên ta có thể xây dựng được bản vẽ.

Một số kích thước đo gián tiếp.

A

A

SVTH : NGUYỄN TRƯỜNG TÙNG - MSSV: 21104117 Page 29

BÀI 12:

ĐO LƯU LƯỢNG

I. MỤC ĐÍCH

 Nắm thế nào là đo lưu lượng.

 Nắm các nguyên tắc đo lưu lượng trong bài thí nghiệm: tấm chắn, venturi,

từ, rotamet, tuốc bin, đồng hồ.

 Biết cách khắc vạch dụng cụ. II. CÁC DỤNG CỤ  Tấm chắn  Venturi  Từ  Rotamet  Đồng hồ nước

Một phần của tài liệu KIỂM TRA SAI số HÌNH DÁNG CHI TIẾT TRỤ TRƠN TRONG mặt cắt NGANG và mặt cắt dọc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)