% - Nợ nhóm 2 84 4^ 6,90 % 764 4,91 % 1.233 6,53 % - Nợ nhóm 3 Ĩ4 Ĩ" 1,15 % 50" 0,32 % 34^ 0,18 % - Nợ nhóm 4 12 3^ 1 % 156^^ 1% 26 0,14 % - Nợ nhóm 5 6 " 0,05 % T 0,05 % T 0,003 % Tổng 12.23 1 100 % 15.56 6 100 % 18.883 100 %
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh SGD1)
- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn
Bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn diễn biến ổn định trong giai đoạn 2014-2016, trong đó tỷ trọng nợ trung dài hạn chiếm đa số, mức độ tập trung tín dụng của chi nhánh lớn. Nguyên nhân là do nền khách hàng của chi nhánh phần lớn là các tập đoàn, tổng công ty, các doanh nghiệp quy mô lớn ngoài quốc doanh, hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế then chốt có nhu cầu vay vốn trung dài hạn cao để đầu tu thực hiện các dự án trọng điểm. Tuy nhiên sang năm 2016, thực hiện chỉ đạo của Hội sở chính về việc đẩy mạnh tăng truởng tín dụng ngắn hạn, cơ cấu tín dụng của chi nhánh đã có sự dịch chuyển đáng kể theo huớng tích cực. Du nợ ngắn hạn tăng mạnh từ 5.728 tỷ đồng năm 2015 lên 8.441 tỷ đồng năm 2016, tỷ trọng nợ ngắn hạn/tổng du nợ tăng lên 44,7% so với 36,7% năm 2015, mức cao nhất trong 03 năm trở lại đây.
- Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng
Với cơ cấu nền khách hàng đa phần là khách hàng doanh nghiệp, du nợ 47
cho vay đối tượng này luôn chiếm tỷ trọng đa số và có xu hướng tăng dần kể từ năm 2014 trở lại đây. Năm 2016, dư nợ chi nhánh tăng tập trung chủ yếu ở nhóm khách hàng doanh nghiệp, đạt 17.882 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 94,7%; tăng 23% so với năm 2015. Dư nợ bán lẻ mới đạt 1.001 tỷ đồng, chỉ chiếm 5,3% tổng dư nợ. Trong giai đoạn 2014-2016, mặc dù chi nhánh có cố gắng phát triển công tác cho vay khách hàng cá nhân nhưng tín dụng bán lẻ chưa thực sự được chú trọng. Dư nợ bán lẻ còn thấp, chưa tương xứng với quy mô hoạt động toàn chi nhánh và sụt giảm dần về tỷ trọng.
❖ Chất lượng tín dụng
- Vòng quay vốn tín dụng (= Doanh số thu nợ/dư nợ bình quân)
Năm 2014, vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh là 3,5 vòng; giảm xuống còn 03 vòng vào năm 2015 và năm 2016 là 2,5 vòng. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của chi nhánh có xu hướng giảm, thời gian thu hồi nợ kéo dài. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2015-2016 khối lượng vốn giải ngân trung dài hạn để đầu tư thực hiện dự án của chi nhánh tăng trong khi nhiều dự án mới đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đến thời hạn trả nợ hoặc mới đi vào hoạt động, điều này đã kéo vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh giảm.
- Tình hình phân loại nợ
Bảng 2.3: Tinh hình phân loại nợ giai đoạn 2014-2016
hiện hiện hiện trước Kết quả kinh doanh:
- Lợi nhuận trước thuế 728,6
9 7739,7 2 +1,5 8 700,7 5,3 - - Lợi nhuận sau thuế 546,5
2 3554,8 2 +1,5 1 534,9 3,6 -
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh SGD1)
Nhìn chung nợ nhóm 1 của chi nhánh Sở Giao dịch 1 luôn duy trì ở mức cao, bình quân qua 04 thời điểm phân tích chiếm đến 90% tổng dư nợ toàn chi nhánh do trong quá trình hoạt động, Chi nhánh luôn tập trung tiếp cận và mở rộng quan hệ với các khách hàng nợ nhóm 1 - những khách hàng được đánh giá có uy tín, năng lực tài chính tốt, khả năng trả nợ đảm bảo nhằm giảm thiểu rủi ro, gia tăng hiệu quả hoạt động tín dụng. Năm 2016, nợ nhóm 1 đạt 17.590 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 93,15%.
Về nợ xấu, tại mọi thời điểm, chi nhánh luôn kiểm soát nợ xấu ở mức thấp. Năm 2010-2011, chi nhánh đã tận thu nợ xấu khiến giá trị các khoản nợ từ nhóm 3- nhóm 5 giảm thiểu đáng kể. Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ chỉ ở mức 0,3%. Mức nợ xấu trên vẫn trong tầm kiểm soát của chi nhánh và ở mức thấp so với toàn hệ thống một số đơn vị trên địa bàn, chất lượng tín dụng tương đối đảm bảo.
2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Ket quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh SGD1)
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh có dấu hiệu sụt giảm đáng kể so với năm 2015, lợi nhuận trước thuế đạt 700,78 tỷ đồng giảm 39 tỷ đồng (ị 5,3%).
- Thu nhập từ huy động vốn đạt 402 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 69% tổng thu nhập ròng, giảm 136 tỷ đồng so với năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu do biến động từ nhóm khách hàng lớn (hiện chiếm 2/3 nguồn vốn huy động của