thân
thân
- Sở thích, khả năng của bản thân. thân.
- Điểm giống và khác nhau của mình với người khác. của mình với người khác. - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.
- Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...). - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. - Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc.
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động.
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động; vẽ, nặn, xếp hình.
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
- Kính yêu Bác Hồ.- Quan tâm đến cảnh đẹp, - Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước.
- Kính yêu Bác Hồ.
- Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. hương, đất nước. 2. Phát triển kỹ năng xã hội - Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ).
- Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường).