Xuất giải pháp giảm thiệt hại hạn lên sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐÁNH GIÁ NGUY cơ hạn hán tại HUYỆN bắc BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 69 - 70)

- Đối với các xã nằm trong vùng hạn nặng, ở phía Nam huyện, gồm Hồng Phong, Hòa Thắng, một phần các xã Bình Tân, Sông Lũy, Lƣơng Sơn do có đặc điểm tự nhiên khắc nghiệt (ít mƣa, bốc hơi cao, phần lớn đất cát biển và nghèo nguồn nƣớc tƣới) nên trồng giống cây hàng năm chịu hạn thích nghi với vùng nhƣ sắn, dƣa lấy hạt, loại đậu,…đồng thời kết hợp trồng cây lâu năm chịu hạn nhƣ xoan… nhằm ngăn chặn hiện tƣợng cát di chuyển vào sâu bên trong gây sa mạc hóa đất. Bên cạnh đó, vùng này cần xây dựng hồ chứa trên đất cát để dự trữ nƣớc mƣa vào mùa khô. Mở rộng khu tƣới ở xã Lƣơng Sơn, Sông Lũy, Bình Tân và xây dựng khu tƣới ở xã Hòa Thắng lấy nƣớc từ hồ Bàu Trắng.

- Đối với các xã thuộc vùng núi cao gồm Phan Sơn, Phan Tiến, Phan Lâm, Phan Điền chủ yếu phát triển lâm nghiệp.

- Đối khu vực quanh hạ lƣu sông Lũy gồm các xã Phan Hiệp, Phan Thành, Hải Ninh, Phan Rí Thành, Lƣơng Sơn, Sông Lũy do đất có độ trữ ẩm cao, gần nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm phong phú, lƣợng mƣa khá nên có thể mở rộng diện tích trồng lúa. Cần mở rộng diện tích khu tƣới ở khu vực này, xây dựng công trình thủy lợi thích hợp. Bên cạnh cần theo dõi thời tiết để lên kế hoạch sản xuất và chuyển đổi cơ cấu theo từng mùa vụ thích hợp.

- Đối với các xã thuộc vùng hạn trung bình, đất có độ ẩm tƣơng đối khá gồm Bình An, một phần xã Phan Sơn, Phan Tiến, Sông Lũy, Sông Bình nên trồng giống cây lâu năm chịu hạn, sử dụng phƣơng pháp tƣới chủ động (đào kênh, dẫn ống) bổ sung nƣớc vào mùa khô, đồng thời kết hợp trồng đồng cỏ dƣới tán rừng, tán cây lâu năm nhằm bảo vệ giữ ẩm cho đất.

Chƣơng 6

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐÁNH GIÁ NGUY cơ hạn hán tại HUYỆN bắc BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)