Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thuận An, tỉnh Bình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu kém trong trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 108)

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thuận An, tỉnh Bình

Dương

Cần tăng cƣờng vai trò kiểm tra, giám sát công tác dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém ở trƣờng THCS.

Chỉ đạo các trƣờng THCS phải thƣờng xuyên báo cáo về công tác quản lý hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu kém. Tùy theo tình hình chất lƣợng học sinh yếu kém phải báo cáo kịp thời, không đƣợc bao che vì lý do làm ảnh hƣởng đến thành tích của nhà trƣờng.

Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học phải đƣa vào nội dung hoạt động dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém. Nội dung này phải đƣợc triển khai định kỳ, có sơ kết, tổng kết và phải có báo cáo cụ thể.

2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS

Lãnh đạo Nhà trƣờng cần chú trọng hơn nữa khâu bồi dƣỡng giáo viên hàng năm về các chuyên đề “dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém ở trƣờng THCS”.

Ngoài việc thực hiện hai nhiệm vụ chính là giảng dạy và học tập, các trƣờng cần tăng cƣờng những hoạt động hỗ trợ học sinh với công tác tham vấn tâm lí, hòa giải, tháo gỡ những khúc mắc của lứa tuổi và những khó khăn gặp phải trong quá trình học tập của các em HS. Thƣờng xuyên tổ chức các diễn đàn, chƣơng trình tập huấn cho giáo viên về kĩ năng dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém ở trƣờng THCS.

2.3. Đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn

Giáo viên cần có sự quan tâm sát sao hơn đến tất cả học sinh, nếu phát hiện kịp thời những học sinh yếu kém, đồng thời kết hợp với gia đình để kịp thời giúp đỡ các em học tập tốt hơn.

Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn cần thƣờng xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để kết hợp giáo dục và có những phƣơng pháp dạy học cho các em một cách thống nhất, phù hợp.

Mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng tự bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, tu dƣỡng bản thân là tấm gƣơng sáng để làm tốt công tác quản lý hoạt động dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém ở trƣờng THCS.

2.4. Đối với phụ huynh học sinh

Cần đƣợc trang bị những kĩ năng dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém cho cha mẹ một cách phù hợp, tránh sử dụng bạo lực hay khoán trắng trong dạy học con mình.

Các bậc phụ huynh cần thƣờng xuyên quan tâm đến con, tìm hiểu đƣợc các mối quan hệ xung quanh con cũng nhƣ việc sử dụng thời gian cho việc học tập của con mình phù hợp và hiệu quả.

2.5. Đối với học sinh

Cần có nhận thức tốt về việc học phụ đạo có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện phát triển nhân cách của bản thân. Học sinh cần tích cực, chủ động hơn nữa trong việc lên kế hoạch học tập và nghiên cứu, xác định mục tiêu rõ ràng, tìm hiểu và lựa chọn cho mình một phƣơng pháp học tập, nghiên cứu hiệu quả, phù hợp. Ngoài thời gian học tập trên lớp thì HS cần tăng cƣờng việc tự học, tự nghiên cứu ở nhà, ở thƣ viện để mở rộng và đào sâu tri thức, trong đó kỹ năng tự đọc tài liệu rất quan trọng. Tăng cƣờng thảo luận, tích cực trình bày quan điểm và tranh luận.

Trong quá trình học tập phải chủ động liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn. Khi học phụ đạo phải thƣờng xuyên liên hệ, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn về nội dung học tập của mình.

Học sinh THCS là những công dân tƣơng lai của đất nƣớc, vì thế giáo dục các em là trách nhiệm của tất cả chúng ta. Mỗi đơn vị, mỗi cá nhân cần phát huy vai trò của mình và phối hợp thật tốt nhằm giúp các em tự tin, năng động và sáng tạo./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 11/01/1979 của BCH Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV về cải cách giáo dục.

2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2011), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.

3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mối căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2011), Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự án Giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất.

6. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2017), Quyết định 2161/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2017 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực GD&ĐT đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chỉ thị số 2919/CT - BGDĐT ngày 10/8/2018 về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019. Hà Nội.

8. B.P. Exipop (chủ biên) (1977), Những cơ sở của lí luận dạy học, tập 1,2, 3. Nxb Giáo dục. Hà Nội.

9. Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Phê duyệt chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020.

10. Dewey (1859-1952), Trẻ em và chƣơng trình học (1902).

11. Dƣơng Thị Ngọc Diệp, luận văn Thạc sĩ “Thực trạng quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu các trƣờng THCS Quận 3, TP. Hồ Chí Minh”, Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

12. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo. Đề cƣơng bài giảng cao học QLGD, Hà Nội.

13. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2). Nxb Giáo dục.

14. Đinh Thị Thanh Tâm (2013), Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Tiếng Anh khối 6 Trƣờng THCS Tân Hội Trung, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

15. Hoàng Anh - Vũ Kim Thanh (2008), Giao tiếp sƣ phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

17. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng, Trƣờng CBQLGD-ĐT, Hà Nội.

20. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cƣơng khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Trọng Hậu (2013). Tổ chức, quản lý cơ sở giáo dục và nhà trƣờng – Tập bài giảng Cao học quản lý giáo dục.

22. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

23. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nƣớc về giáo dục. Đại học Quốc Gia Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Phòng Giáo dục và Đào tạo Thuận An (2018), Hƣớng dẫn số 1079/PGDĐT- THCS ngày 04/9/2018 của phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thuận An về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 – 2019.

26. P.V. Zimin (1985), Những vấn đề quản lý trƣờng học, Trƣờng CBQL- Bộ Giáo dục.

27. Quốc hội nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 28/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc ban hành Luật Giáo dục.

28. Quốc hội nƣớc cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Quyết định số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 về việc ban hành Luật Giáo dục.

29. Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dƣơng (2019), Công văn số 1497/SGDĐT-GDTrHTX ngày 30/8/2018 về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2018 – 2019. SGD Bình Dƣơng.

30. Trần Kiểm (2003), Giáo trình Quản lý giáo dục và trƣờng học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

31. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm.

32. Trần Thị Hƣơng (2014), Quản lý hoạt động dạy học. ĐHSP TP. HCM.

33. Trần Thị Thủy (2019), Sinh hoạt chuyên đề: Phụ đạo học sinh yếu kém, Trƣờng PT Dân tộc nội trú, THCS Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Sáng kiến kinh nghiệm.

34. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học đại cƣơng, tập 1, Nxb. Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

35. Võ Tấn Phát (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán Khối Trung học phổ thông.

B. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

1. Neville Jones and Tim Southgate (2002), The Management of Special Needs in Ordinary Schools.

C. Các trang Website

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho CBQL và giáo viên) Kính chào quý thầy/cô!

Chúng tôi đang nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học phụ đạo học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng”, chúng tôi rất mong muốn quý thầy/cô dành chút thời gian quý báu của mình để giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo sát này. Những thông tin của quý thầy/cô đã cung cấp, chúng tôi xin sử dụng vào mục đích học thuật và những thông tin cá nhân của quý thầy/cô sẽ đƣợc giữ bí mật. Xin vui lòng đánh dấu X cho mỗi sự lựa chọn của quý thầy/cô.

Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác nhiệt tình của quý thầy/cô.

A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính Nam Nữ

2. Quý thầy/cô thuộc nhóm tuổi nào sau đây

25-30 tuổi 31-35 tuổi 36-40 tuổi 41-45 tuổi 46-50 tuổi Trên 50 tuổi

3. Thâm niên công tác trong ngành giáo dục của quý thầy/ cô

Dƣới 01 năm Từ 1 đến 5 năm Từ 6 đến 10 năm Từ 11 đến 15 năm Từ 16 đến 20 năm Trên 20 năm

4. Vị trí công tác hiện nay của quý Thầy/cô

Cán bộ quản lý (Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, Tổ trƣởng chuyên môn, Tổ phó chuyên môn)

Giáo viên

5. Trình độ chuyên môn

B. PHẦN NỘI DUNG

Câu 1: Theo thầy/Cô, hoạt động dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ sở có ý nghĩa nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ nhận thức

4 3 2 1

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

S tt

Nội dung Mức độ

4 3 2 1

1 Giúp các em HS khắc phục tình trạng yếu kém để hoàn thành chƣơng trình THCS, tốt nghiệp THCS;

2 Củng cố các kiến thức cơ bản; 3 Bổ sung các kiến thức bị hổng

cho HS;

4 Rèn luyện các kỹ năng học tập, phƣơng pháp học phù hợp với khả năng trí tuệ, tiếp thu kiến thức của HS.

5 Nâng cao vai trò giảng dạy và lƣơng tâm nghề nghiệp; giúp đối tƣợng HS yếu kém vƣơn lên để cùng nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng.

Câu 2: Theo thầy/cô, nội dung hoạt động dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ sở đƣợc sử dụng nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ thực hiện

4 3 2 1 Rất thƣờng xuyên Thƣờn g xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Thang đo các mức độ kết quả

4 3 2 1

Tốt Khá Trung

bình

S TT

Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc

4 3 2 1 4 3 2 1

1 Hệ thống kiến thức: Củng cố kiến thức; truyền đạt những kiến thức trọng tâm, cơ bản trong phạm vi kiến thức của một môn học trên chƣơng trình chính khóa HS đã đƣợc tiếp thu.

2 Phát triển năng lực trí tuệ: rèn luyện cho HS năng lực tƣ duy, khả năng tƣởng tƣợng, phân tích tổng hợp sự vật, hiện tƣợng có tính hệ thống và chính xác, có khả năng trƣu tƣợng hóa, khả năng tiếp thu.

3 Rèn luyện, phát triển kỹ năng, kỹ xảo: rèn luyện cho HS kỹ năng nhận và xử lý thông tin, trình bày vấn đề mạch lạc, biết phán đoán đề ra phƣơng án giải quyết chính xác, linh hoạt về ngôn ngữ, ký hiệu, định luật, vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực hành.

4 Bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức: bồi dƣỡng cho HS về động cơ học tập đúng đắn, trong sáng; có tinh thần trách nhiệm; tính tự giác, chủ động trong học tập, kiên trì nhẫn nại, độc lập suy nghĩ và hành động.

Câu 3: Theo thầy/cô, nhà trƣờng đã sử dụng các phƣơng pháp để thực hiện dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ thực hiện

4 3 2 1

xuyên xuyên

Thang đo các mức độ kết quả

4 3 2 1

Tốt Khá Trung bình Kém

S TT

Phƣơng pháp Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc

4 3 2 1 4 3 2 1

1 Phƣơng pháp Luyện tập 2 Phƣơng pháp Đàm thoại 3 Phƣơng pháp Thuyết trình 4 Phƣơng pháp Thảo luận

nhóm

5 Phƣơng pháp Giải quyết vấn đề

6 Phƣơng pháp Tác động riêng

Câu 4: Theo thầy/cô, nhà trƣờng đã sử dụng các hình thức để thực hiện dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ thực hiện

4 3 2 1

Rất thƣờng xuyên

Thƣờng xuyên

Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

Thang đo các mức độ kết quả

4 3 2 1 Tốt Khá Trung bình Kém S TT Hình thức Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc 4 3 2 1 4 3 2 1

1 Phụ đạo theo chƣơng trình 2 Phụ đạo theo nội dung môn

học

3 Phụ đạo vào thời điểm nhất định (phụ đạo trong hè, tập

trung cao điểm trƣớc các kỳ thi.)

4 Phụ đạo song song với hoạt động dạy và học chính khóa.

5 Khi nào thấy cần thiết thì tiến hành dạy phụ đạo 6 Dạy cả lớp

7 Dạy theo nhóm đối tƣợng HS xếp loại học lực yếu kém

8 Dạy cá thể cho một vài HS tiếp thu chậm, mất căn bản

Câu 5: Theo thầy/Cô, công tác quản lý hoạt động dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ sở có ý nghĩa nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ nhận thức

4 3 2 1

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

Câu 6: Theo thầy/cô, nhà trƣờng đã thực hiện lập kế hoạch dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ kết quả

4 3 2 1

Tốt Khá Trung bình Kém

S TT

Thực hiện lập kế hoạch Kết quả đạt đƣợc

4 3 2 1

1 Lập kế hoạch dạy phụ đạo học sinh yếu kém theo năm học, tháng, tuần, cho toàn trƣờng và cho từng khối lớp.

2 Lập kế hoạch có xác định rõ các nội dung cần giáo dục.

3 Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho các lực lƣợng về dạy phụ đạo học sinh yếu kém.

4 Lập kế hoạch đầu tƣ mua sắm cơ sở vật chất tổ chức dạy phụ đạo học sinh yếu kém.

Câu 7: Theo thầy/cô, việc đảm bảo các yêu cầu của kế hoạch dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ nhƣ thế nào?

Thang đo các mức độ kết quả

4 3 2 1

Tốt Khá Trung bình Kém

S

TT Các yêu cầu của kế hoạch

Kết quả đạt đƣợc

4 3 2 1

1 Khảo sát tình hình thực trạng nhằm định hƣớng các nội dung và hình thức dạy phụ đạo học sinh yếu kém sao cho phù hợp với đặc điểm của nhà trƣờng, của HS, của đội ngũ GV…

2 Xác định mục tiêu của dạy phụ đạo học sinh yếu kém 3 Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời

gian) hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu kém.

4 Dự kiến các biện pháp thực hiện và hình thức thực hiện mục tiêu dạy phụ đạo học sinh yếu kém.

Câu 8: Theo thầy/cô, nhà trƣờng đã tổ chức bộ máy thực hiện dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém ở các trƣờng trung học cơ nhƣ thế nào?

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy phụ đạo học sinh yếu kém trong trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã thuận an, tỉnh bình dương (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)