Bảng 2.2: Doanh số vàsố lượng giaodịch TTQT qua các năm

Một phần của tài liệu 0020 giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH VN thịnh vượng luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 34 - 39)

đảm

bảo nhanh, chính xác, giúp việc tra soát được kịp thời, giảm bớt treo trễ.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm ChoVpbank

nhưng chính con người là những người trực tiếp thực hiện giao dịch, vận hành mộ máy và áp dụng chuyên môn của mình vào quá trình thanh toán. Vì vậy cần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về mọi mặt để vận hành quá trình thanh toán trơn tru hơn và giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.

- Hoàn thiện và phát triển công nghệ của ngân hàng tránh xảy ra những lỗi trên hệ thống gây rủi ro cho ngân hàng. Vpbank cần chú trọng tăng cường khai thác tiện ích dựa trên nhưng công nghệ đã có, đầu tư hơn nữa vào hệ thống công nghệ phục vụ thanh toán quốc tế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTM ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và tác động rất tích cực đến sự phát triển của hoạt động ngoại thuơng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Cũng nhu các lĩnh vực kinh doanh khác, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của các NHTM, đặc biệt là phuơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, đều hàm chứa những rủi ro khác nhau và có thể xảy đến với tất cả đối tuợng liên quan, nhất là đối tuợng trung gian “ngân hàng”. Do đó, việc nhận biết và kiểm soát đuợc các rủi ro trong phuơng thức thanh toán tín dụng chứng từ rất có ý nghĩa đối với các nhà quản trị thanh toán xuất nhập khẩu cũng nhu đối với đội ngũ nhân viên đang công tác trong lĩnh vực này, và có nhu vậy các NHTM thực hiện dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu mới mong đạt đuợc sự thành công trong hoạt động của mình.

Chuơng 1 đã tập trung nghiên cứu và làm rõ các vấn đề cơ bản về thanh toán L/C, cụ thể là :

> Giới thiệu về phuơng thức thanh toán L/C.

> Khái niệm về rủi ro và các loại rủi ro thuờng gặp trong phuơng thức thanh toán TDCT.

> Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong phuơng thức thanh toán TDCT.

> Kinh nghiệm hạn chế rủi ro ở một số ngân hàng thuơng mại và bài học rút ra cho Vpbank.

Những vấn đề nghiên cứu ở Chuơng 1 sẽ là cơ sở lý luận để phân tích thực trạng biện pháp hạn chế rủi ro trong phuơng thức TDCT tại Vpbank trong thời gian qua.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng tiền thân là Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 và giấy phép số 1535/QĐ-UB do UBND thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993. Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 10/09/1993 với số vốn điều lệ là 20 tỷ VND. Sau 21 năm hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 6,347 tỷ đồng năm 2014, phát triển mạng lưới lên hơn 209 điểm giao dịch, 1 văn phòng đại diện, 63 trung tâm SME phủ sóng 34 tỉnh, thành phố cả nước, với đội ngũ trên 9,501 cán bộ nhân viên

Ngân hàng được phép thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ thanh toán quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu ... và các dịch vụ ngân hàng khác do NHNN cho phép.

Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey.Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường nhằm đạt được mục tiêu trở thành top 5 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam và top 3 ngân hàng bán lẻ tốt

nhất Việt Nam vào năm 2017. Tầm nhìn trên được hiện thực hóa bằng một chiến lược gồm 2 gọng kìm chính:

Một là, tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn và tín dụng tiêu dùng.

Hai là, xây dựng các hệ thống nền tảng vững chắc về tổ chức, nhân sự, công nghệ, vận hành, v.v.

Hậu thuẫn cho việc triển khai chiến lược nói trên là văn hóa doanh nghiệp của VPBank, được xây dựng và vun đắp dựa trên 6 giá trị cốt lõi: Khách hàng là trọng tâm; Hiệu quả; Tham vọng; Phát triển con người; Tin cậy; Tạo sự khác biệt.

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tổng tài sản 82,81 8 102,576 121,264 1163,24 Vốn điều lệ 5,05 0

Một phần của tài liệu 0020 giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NH VN thịnh vượng luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 34 - 39)

w