Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh t nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 25 - 29)

Chuyển dịch cơ cấu kinh t theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ

- Ưu tiên vốn đầu tư ph t triển nông nghiệp theo hướng th m canh tăng năng suất, coi trọng công nghiệp ch bi n, nhất là công nghiệp ch bi n nông sản

- Cần chú trọng đúng mức đ n công t c khuy n nông, khuy n công hướng dẫn kỹ thuật cho nông d n nhằm n ng cao năng suất lao động, giải quy t việc làm cho lao động ở nông thôn miền núi

- Tổ chức lại sản xuất thu hút lao động vào đầu tư th m canh tăng năng suất lao động, giải quy t lợi ích cho người nông d n lao động Đặc biệt, cần thu hút lao động vào chăn nuôi để đạt tới mức c n bằng với ph n ngành trồng trọt trong nông nghiệp

- Chú trọng mở rộng sản xuất về cả số lượng và chất lượng, đăng ký bảo hộ sản phẩm trên địa bàn sản xuất ra để n ng gi trị sản phẩm, tạo đầu ra ổn định, thu hút c c nhà đầu tư, đảm bảo về gi - Kêu gọi c c d n về đầu tư sản xuất nông nghiệp và bao đầu ra cho sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động - Tăng cường th c hiện có hiệu quả chương trình Ocop theo hướng mỗi x , mỗi thôn có một sản phẩm đặc trưng riêng

- Hỗ trợ x y d ng c c mô hình Kinh t vườn quy mô lớn

- y d ng c c mô hình Kinh t trang trại, tổng hợp sản xuất c c loại c y trồng đặc trưng của huyện, k t hợp chăn nuôi, tạo sản phẩm hàng hóa lớn, tạo th ph t triển bền v ng, ổn định, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

- y d ng k hoạch khuy n khích đầu tư ph t triển thương mại - du lịch trên địa bàn (miễn giảm tiền thuê đất, phí, lệ phí, thu , đầu tư

21

trở lại từ nguồn thu du lịch; hỗ trợ l i suất, xúc ti n quảng b và đào tạo nh n l c cho c c doanh nghiệp kinh doanh du lịch )

- Tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục, cơ ch , chính s ch để ti p tục thu hút c c nhà đầu tư tập trung đầu tư vào khai th c c c lĩnh v c th mạnh và c c lĩnh v c, c c vùng còn nhiều khó khăn của huyện, nhằm tạo nhiều việc làm mới và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động chung của huyện Tập trung chỉ đạo th o gỡ nh ng vướng mắc về thủ tục đầu tư, đất đai, giải phóng mặt bằng nhằm đẩy nhanh ti n độ thi công c c d n kinh t trọng điểm của Trung ương, tỉnh, huyện để tạo việc làm cho người lao động

c. Về chính sách tín dụng

K t hợp hiệu quả gi a nguồn vốn vay với đào tạo nghề, định hướng hình thức đầu tư Đi đôi với cung cấp vay vốn, việc bồi dưỡng ki n thức cho lao động là rất quan trọng Mở rộng và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Ng n hàng và c c tổ chức tín dụng trên địa bàn, tạo điều kiện cho chủ cơ sở sản xuất vay đủ và kịp thời để x y d ng cơ sở, trang trại

C c cơ quan chức năng liên quan cần có điều tra, khảo s t về th c trạng vay vốn ph t triển sản xuất của lao động hằng quý để có biện ph p chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời

Cần đẩy mạnh ph t triển và củng cố c c tổ ki t kiệm, vay vốn để ph t huy hiệu quả đầu tư.

Chỉ đạo c c cấp Hội phụ n , hội nông d n, đoàn thanh niên x y d ng k hoạch củng cố, n ng cao chất lượng hoạt động của c c tổ ti t kiệm và vay vốn gắn với giao chỉ tiêu thu hồi nợ quhạn, l i tồn đọng

c. hính sách về xuất khẩu lao động

- Thành lập tiểu ban phụ tr ch lĩnh v c xuất khẩu lao động, do

đồng chí Trưởng phòng Lao động - Thương binh và hội huyện làm trưởng ban, l nh đạo c c phòng ban liên quan, chủ tịch UBND c c x , thị trấn là thành viên

- Th c hiện có hiệu quả c c chính s ch hỗ trợ vốn và c c điều kiện cho người xuất khẩu lao động của huyện

3.2.4. Hoàn thiện công tác thanh tra iểm tra đối với côngtác quản l Nhà nƣớc về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông tác quản l Nhà nƣớc về giải qu ết việc làm cho lao đ ng nông thôn

Chú trọng xây d ng k hoạch giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đ n QLNN về GQVL tại huyện nhất là đối với Quy t định 1956 về Đề n Đào tạo nghề cho LĐNT của Thủ tướng Chính phủ, Nghị quy t 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 của Tỉnh ủy Quảng Nam về phát triển kinh t xã hội miền núi gắn với định hướng th c hiện một số d án lớn tại vùng Tây Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đ n năm 2025

Phòng Lao động-TB&XH huyện phối hợp với c c ngành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và tuyên truyền, phổ bi n việc th c hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đào tạo nghề, học nghề, Xuất khẩu lao động, giải quy t việc làm của cấp xã, thị trấn.

Ban hành tiêu chí đ nh gi và th c hiện đ nh gi hiệu quả công tác QLNN về GQVL. Có biện pháp xử lý nghiêm minh, kiên quy t khi cán bộ, cơ sở GQVL sai phạm trong chính s ch đào tạo, GQVL cho người lao động.

Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động QLNN về GQVL cho người lao động.

Ban hành c c văn bản hướng dẫn cụ thể việc triển khai, đôn đốc, nhắc nhở để giải quy t kịp thời nh ng phát sinh trong quá trình triển khai th c hiện về GQVL.

Hằng năm, thành lập Đoàn công t c cấp huyện về làm việc với c c x để tr c ti p trao đổi, nắm tình hình triển khai của địa phương, nắm thông tin từ người dân về đào tạo nghề, GQVL, KLĐ để giải

23

đ p nh ng vướng mắc, báo cáo cấp trên kịp thời xử lý, can thiệp cho người dân.

2.2.5. Hoàn thiện má quản lnăng lực công chức làm công tác quản l năng lực công chức làm công tác quản l việc làm

nhà nƣớc và nâng cao nhà nƣớc về giải qu ết

Ti p tục hoàn thiện, củng cố và n ng cao năng l c, hiệu quả hoạt động cho đội ngũ c n bộ làm công t c quản lý nhà nước về giải quy t việc làm, đảm bảo năng l c trình độ đào tạo, phù hợp vị trí công việc; th c hiện có hiệu quả công t c ph n công, ph n cấp, có s phối hợp gi a c c cấp, c c ngành trong công t c quản lý

Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, n ng cao năng l c chuyên môn cho đội ngũ c n bộ viên chức phụ trách và hoạt động trong lĩnh v c GQVL gắn với nhiệm vụ và phải th c hiện theo các hình thức phù hợp

Đẩy mạnh phân cấp quản lý cho các xã, thị trấn để các xã, thị trấn chủ động trong việc th c hiện công tác quản lý nhà nước về GQVL. Từ đó,n ng cao được tinh thần, trách nhiệm của UBND cấp huyện, các xã, thị trấn trong công tác QLNN về GQVL, đặc biệt là trách nhiệm người đứng đầu trong việc quản lý, tổ chức th c hiện.

3.3. MỐT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kiến nghị đối với Trung ƣơng

3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Nam3.3.3. Kiến nghị đối với UBND hu ện Tiên Phƣớc 3.3.3. Kiến nghị đối với UBND hu ện Tiên Phƣớc TÓM TẮT CHƢƠNG 3

KẾT LUẬN

Quản lý nhà nước về giải quy t việc làm là một trong nh ng nội dung quản lý nhà nước đặc biệt quan trọng đối với c c nước đang ph t triển có l c lượng lao động lớn như Việt Nam Luận văn “Quản lý nhà nước về giải quy t việc làm cho lao động nông thôn huyện Tiên Phước –Tỉnh Quảng” đ vận dụng nh ng ki n thức cơ bản cả về lý luận và th c tiễn về công t c quản lý nhà nước về giải quy t việc làm cho lao động nông thôn K t quả nghiên cứu tập trung giải quy t nh ng nhiệm vụ cơ bản sau:

- Luận văn làm s ng tỏ nh ng vấn đề lý luận khoa học về việc làm, quản lý nhà nước về giải quy t việc làm cho lao động nói chung và lao động nông thôn nói riêng

- Luận văn đ ph n tích, đ nh gi th c trạng quản lý nhà nước về giải quy t việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng nam giai đoạn 2018 - 2020. Thông qua việc ph n tích, luận văn đ rút ra nh ng nh ng k t quả đạt được và nh ng vấn đề tồn tại, hạn ch trong công t c quản lý nhà nước về giải quy t việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện

- Trên cơ sở nh ng vấn đề tồn tại hạn ch , t c giả đ vẫn dụng nh ng lý luận và khả năng hiểu bi t của mình T c giả để xuất 5 nhóm giải ph p cơ bản nhằm hoàn thiện công t c quản lý nhà nước về giải quy t việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Tiên Phước trong thời gian đ n

Do thời gian và ki n thức còn hạn ch , k t quả nghiên cứu không tr nh khỏi nh ng sai sót nhất định Rất mong c c độc giả đóng góp ý ki n để luận văn thêm hoàn thiện hơn và sớm vận dụng vào th c tiễn tại địa phương

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w