4. Kỹ thuật tạo hình x−ơng con
5.2.3. Ưu nh−ợc điểm của chất liệu t−ơng thích sinh học
• Ưu điểm :
- Có độ cứng gần giống với x−ơng con.
- Có tính chất xốp nên rất dễ đ−ợc cơ thể dung nạp.
- Thành phần hóa học và cấu trúc t−ơng đối giống với thành phần và cấu trúc của x−ơng.
- Khi khoan cắt và mài để tạo các kiểu Prosthesis khác nhau cũng dễ thực hiện. Đặc biệt là sửa kích th−ớc trong khi phẫu thuật để cho phù hợp với kích th−ớc của từng bệnh nhân cũng rất dễ dàng.
• Nh−ợc điểm : Có tính giòn, dễ g?y khi chỉnh sửạ
5.3. Chất dẻo
* Vinyl-Acryl
- Năm 1952, Wullstein lần đầu tiên sử dụng chất liệu này để thay thế x−ơng bàn đạp.[Error! Reference source not found.]
* Polyethylen
- Năm 1958, Shea sử dụng chất liệu này để tạo nên loại Piston thay thế x−ơng bàn đạp, gọi là Piston Sheạ
* Fluoroplastic
- Năm 1992, Krause EM sử dụng chất liệu này dùng làm trụ chính, kết hợp với 1 mảnh sụn bình tai để tạo nên 1 Prosthesis hoàn thiện.[Error! Reference source not found.]
* Silastic ( Silastic Banding)
- Tạo nên các kiểu trụ dẫn bằng những tấm Silastic mỏng, do h?ng Xomed-Metronic chế tạo năm 2005. Đ−ợc Vincent và cộng sự sử dụng để thay thế x−ơng con.
Hình 17: Prosthesis làm bằng Silastic[Error! Reference source not found.]
- Ưu điểm : dễ tạo hình các kích th−ớc x−ơng con, dễ chỉnh sửa kích th−ớc khi phẫu thuật.
5.4. kim loại
* Thép không gỉ (Stainless Steel)
- Năm 1969, Palva sử dụng thép không gỉ để tạo hình x−ơng con.[Error! Reference source not found.]
* Titanium
- Năm 1993, Dalchow sử dụng Titanium để tạo hình x−ơng con. Chất liệu này hiện đang đ−ợc sử dụng rất rộng r?i và phổ biến. Các loại Prosthesis đ−ợc tạo hình từ chất liệu này th−ờng đ−ợc các h?ng sản xuất dụng cụ y tế nổi thiếng trên thế giới thiết kế và chế tạọ[Error! Reference source not found.],[Error! Reference source not found.]
Hình 18: Prosthesis làm bằng Titanium[Error! Reference source not found.]