- Lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo quan tâm chú trọng hơn nữa đến công tác điều dưỡng tại Bệnh viện nói chung và tại khoa ngoại Chấn thương 1 nói riêng.
- Phòng Điều dưỡng sớm ban hành thang điểm đánh giá mức độ đau của người bệnh.
- Tổ chức trang bị cho điều dưỡng thêm kiến thức về tập vận động, phục hồi chức năng cho người bệnh, xây dựng bảng kiểm đánh giá luyện tập, phục hồi chức năng cho người bệnh để các điều dưỡng tuân thủ, đặc biệt tập luyện sau các chấn thương.
- Khoa Dinh dưỡng - tiết chế cần triển khai cung cấp chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh tại tất cả các khoa lâm sàng. Tổ chức tập huấn thêm kiến thúc dinh dưỡng lâm sàng cho các điều dưỡng chăm sóc.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát tuân thủ quy trình chăm sóc người bệnh. - Xem xét nguồn nhân lực để có nhân lực phù hợp cho từng phân cấp chăm sóc, đặc biệt trong các trường hợp có chỉ định chăm sóc cấp I.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập 2, nhà xuất
bản Y học năm 2004.
2. Mai Anh Dũng và cộng sự (2019). Thực trạng đau của người bệnh sau
phẫu thuật kết hợp xương chi dưới tại khoa chấn thương bệnh viện đa khoa tỉnh
Nam Định năm 2019. Tạp chí khoa học Điều dưỡng, tập 2 - số 03, tr.61-68.
3. Bùi Văn Đức - Gãy xương và trật khớp. Bài giảng Bệnh học ngoại khoa.
Tập V. Trường Đại học Y Dược TP.HCM. trang: 101-110. 1989.
4. Nguyễn Quang Long, Đại cương về gãy xương, Bài giảng bệnh học ngoại
khoa, Bệnh học cơ quan vận động, tập 5, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Ngoại tổng quát, 1988, 46 – 73.
5. Trần Viết Tiến (2016), Điều dưỡng ngoại khoa, Trường đại học Điều dưỡng
Nam Định.
6. Trường Đại học Y Hà Nội, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học năm
2006, tr 12-13-146.
7. Sơ cứu bất động gãy xương - Giáo trình huấn luyện kỹ năng 2 ĐHYD Cần
Thơ (tr.59-69)
8.http://qpsolutions.vn/newsdetail.asp?newsID=210&cat1id=7&cat2id=18 &title=10-dung-trong-dung-thuoc
Tài liệu tiếng Anh
9. Macdonal JM and Ryan TJ (2010), Global impact of the chronic wound
and limphoedema, Wound and Lymphedema Management, World Healh
Organization, Geneva. Mỹ
10. Huynh T và Forget Falcicchio (2005), Assessing the primary nurse role
in the wound healing process, J Wound care
11. John Ebnezar - Textbook of Orthopedics, Devaraj Urs Medical College
Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT 1. Họ và tên bệnh nhân: ……… Tuổi: ………. ... Giới tính:………. Nghề nghiệp:………. Địa chỉ:………..
2. Nguyên nhân gãy xương - Tai nạn giao thông □ - Tai nạn lao động □ - Tai nạn sinh hoạt □ 3. Thời gian hồi tỉnh sau mổ: - Tỉnh ngay □ - 1 giờ đầu □
- 2 giờ sau □ - 3 giờ đầu □
- Sau 3 giờ □
4. Chăm sóc toàn thân: - Nằm ngửa cổ, kê gối dưới vai, đầu nghiêng 1 bên □
- Nằm ngửa, đầu thẳng □
5. Theo dõi dấu hiệu sống: - 1 giờ/lần trong 6 giờ đầu □ - 2 giờ/lần trong 6 giờ tiếp theo □
- 6 giờ/lần trong 12 giờ tiếp theo □
6. Thực hiện y lệnh thuốc: - Ngày 1 □ - Ngày 5 □ - Ngày 2 □ - Ngày 6 □ - Ngày 3 □ - Ngày 7 □ - Ngày 4 □
7. Thực hiện vệ sinh thân thể: - Ngày 1 □ - Ngày 4 □ - Ngày 2 □ - Ngày 5 □ - Ngày 3 □ - Ngày 6 □
- Ngày 7 □
8. Theo dõi dịch dẫn lưu: - Ngày 1 □ - Ngày 2 □ - Ngày 3 □ 9. Theo dõi tuần hoàn chi mổ: - Tuần hoàn chi lưu thông □
- Tuần hoàn chi bị chèn ép □
10.Thay băng vết mổ
- Ngày 1 □ - Ngày 5 □
- Ngày 2 □ - Ngày 7 □
11.Thời gian tập luyện nhẹ nhàng sau phẫu thuật: - Trước 2 ngày □ - Từ 2-3 ngày □ - Sau 3 ngày □ - Người hỗ trợ tập luyện: ... 12.Chế độ dinh dưỡng - Ăn kém □ Người hỗ trợ ...
- Ăn bình thường □ Người hỗ trợ ...
13.Thời gian cắt chỉ vết mổ:
- 6 ngày □
- Từ 7-10 ngày □
14.Thời gian xuất viện:
- Từ 7 ngày □