Đánh giá kết quả chăm sóc

Một phần của tài liệu Nhận xét tình trạng vết mổ ở người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại khoa ung bướu 1, bệnh viện bãi cháy năm 2021 (Trang 34)

Trong nghiên cứu của chúng tôi, sau 7 ngày điều trị có 94,74% NB được đánh giá vết mổ rất tốt với biểu hiện: vết mổ khô, không nề hoặc nề nhẹ.

5.26% vết được đánh giá chăm sóc tốt với biểu hiện: vết mổ nề nhẹ, thấm ít dịch hồng. Không có trường hợp chăm sóc trung bình và kém. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Hoàng Văn Hậu là 91.7%. Kết quả này có thể do công tác chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật tích cực hoặc phụ thuộc vào bệnh lý liên quan của NB.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 19 bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đại - trực tràng, chúng tôi rút ra được những kết luận sau:

1. Thực trạng vết mổ ở ngƣời bệnh sau phẫu thuật ung thƣ đại - trực tràng

- Người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại - trực tràng có vết mổ dài > 15 cm (85.4%).

- Tỷ lệ vết mổ có biểu hiện sole/chồng mép là 10.52 %

- Vết mổ có biểu hiện sung nề ngày thứ 2 sau mổ cao nhất là 26.3 % và giảm dần trong các ngày tiếp theo

- Vết mổ có biểu hiện nhiễm trùng, chảy dịch hoặc chảy mủ từ lớp da hoặc dưới da có tỷ lê 5.26%, xuất hiện bắt đầu vào ngày thứ 4 sau mổ.

- Vết mổ có biểu hiện chảy dịch hoặc chảy mủ từ lớp cơ, toác vết mỏ là 5.26%, xuất hiện từ ngày thứ 5 sau mổ.

- Tỷ lệ NB nhiễm trùng vết mổ là 5.26%.

2. Kết quả chăm sóc vết mổ ở ngƣời bệnh sau phẫu thuật ung thƣ đại - trực tràng đại - trực tràng

- Ngày thứ 2 sau mổ có kết quả chăm sóc tốt và rất tốt ở mức thấp nhất (84,22%)

- Kết quả chăm sóc vết mổ sau 7 ngày có 94.74 % được đánh giá là rất tốt, vết mổ khô, sạch, tiến triển tốt.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

- Bệnh viện xây dựng kế hoạch bổ xung nhân lực đặc biệt là đội ngũ điều dưỡng, kỹ thuật viên tăng cường trong giai đoạn bệnh nhân quá tải để đảm bảo chất lượng chăm sóc phục vụ người bệnh. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ y tế.

- Xây dựng tài liệu phù hợp ,tổ chức đào tạo cho điều dưỡng viên bằng nhiều hình thức: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, cầm tay chỉ việc, tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoa.

- Hướng dẫn đào tạo quy trình nhận định, phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường, chăm sóc, thay băng vết mổ cho người bệnh sau phẫu thuật đại trục tràng

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ y tế (2009). Điều Dưỡng Ngoại 1, Tr 132 - 134

2. Đỗ Xuân Toàn (2013). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của nhiễm trùng vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội

3. http://dieuduongviet.net/diendan/kie...hong-ngua.html, Nhiễm khuẩn vết mổ và các biện pháp phòng ngừa, xem 28/10/2015

4. Hồ Long Hiển. Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải. Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. (2016)

5. Nguyễn Quang Thái. Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng. Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y(2003).

6. Nguyễn Tạ Quyết, Lê Quang Nhân, Hoàng Vĩnh Chú và cộng sự.

Kỹ thuật cắt đại tràng qua nội soi ổ bụng Y học Tp Hồ Chí Minh, phụ bản chuyên đề Ung Bướu học, 9(4), 213-218. 2005.

7. Năm 2012, BộY tế phê duyệt “ Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam. Năm 2012, BộY tế

8. Nguyễn Văn Hiếu (2007), Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 223-235.

9. Nguyễn Tiến Quyết và cộng sự (2008) . Nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Việt Đức qua nghiên cứu cắt ngang tháng 2 đến 4 năm 2008. Báo cáo tổng kết các đề tài khoa học công nghệ cấp bộ 2008.

10. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010). Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ liên quan đến chăm sóc hậu phẫu tại khoa ngoại bệnh viện đại học y hà nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại Học Y Hà Nội

11. Vƣơng Hùng (2001). Kiểm soát nhiễm trùng vết mổ ngoại khoa. Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện -2001, Tr.139-150

TIẾNG ANH

12. Peel ALG. Definition of infection. In: Infection in Surgical Practice. Taylor EW, editor Oxford: Oxford University Press, 1992, 82-87

13. Horan TC et al (1992). CDC definitions of nosocomial surgical

site infections, 1992 : A modification of CDC definitions of surgical wound infections. Infect Control Hosp Epidemiol, 13 (10), 606- 608

14. The Clinical Outcomes of Surgical Therapy Study Group. A

comparision of laparoscopically assisted and open colectomy for colon cancer. N Engl J Med, (2004), 350, 2050-2059.

15. Guillou P, Quirke P, Thorpe H et al. Short-term endpoints of conventional versus laparoscopic-assisted surgery in patients with colorectal cancer (MRC CLASICC trial): multicenter, randomized controlled trial. Lancet, (2005)365, 1718–1726.

16. Veldkamp R, Kuhrv E, Hop WC et al. Colon cancer Laparoscopic or Open Resection Study Group? (COLOR). Laparoscopic surgery versus open surgery for colon cancer: short-term outcomes of a randomised trial. Lancet Oncol, (2005) 6(7), 477-484.

17. Thu LT, Dibley Mj, Ewald B, Tien NP, Lam LD (2005). Incidence of surgical sire infections and accompanying risk factors in Vietnamese orthopaedicpatientsj Hosp Infect. 2005; 60; 360 -7

18. Wilson. RF et al (1996), Antibiotic therapy for surgery related infection. Ed. Michigan, 1996, 33-37.

19. Gordon SM, Serkey JM, Barr C, Cosgrove D, Potts W. The relationship between glycosylated hemoglobin (HgA1c) levels and postoperative infections in patiens undergoing primary coronary artery bypass surgery (CABG) [ abstract ]. Infect Control Hosp Epidemiol 1997, 18 (No.5, Part 2), 20-5.

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN A. HÀNH CHÍNH

STT Nội dung câu hỏi Trả lời

I. THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

1 Mã HSBA ...

2 Giới tính

1. Nam 2. Nữ

3 Tuổi (Khoanh tròn vào một đáp

án) 1. < 30 tuổi 2. 31 - 40 3. 41 - 50 4. 51 - 60 5. 61 - 70 6. > 70 4 Nghề nghiệp (Khoanh tròn vào một đáp án)

1. Công nhân, lao động tự do 2. Nhân viên văn phòng 2. Hưu trí 3. Khác. 5 Dân tộc 1. Kinh 2.Khác: ………. 6 Địa chỉ: ……… 7 BMI ………

(Câu hỏi nhiều đáp án) 2. Tim mạch 3. Đái tháo đường 4. COPD, hen phế quản 5. Khác:….

11 Tiền sử phẫu thuật

1. Không

2. Có: Phẫu thuật bụng Không liên quan bụng

II. ĐẶC ĐIỂM VỀ PHẪU THUẬT

1 Hình thức phẫu thuật (Khoanh tròn vào một đáp án) 1. Mổ phiên 2. Mổ cấp cứu 3. Khác:…………..

2 Đường phẫu thuật

1. Trắng giữa trên và dưới rốn 2. Trắng bên

3. Trắng giữa trên rốn 4. Trắng giữa dưới rốn

3 Thời gian phẫu thuật ………

B. THEO DÕI SAU MỔ

Nội dung Ngày

1 2 3 4 5 6 7

I. TÌNH TRẠNG VẾT MỔ

Kích thước VM (ghi cụ thể kích thước)

liền đẹp

Vết mổ so le, chồng mép

Vết mổ sưng nề

Chảy dịch hoặc chảy mủ từ lớp da hoặc dưới da

Chảy dịch hoặc chảy mủ từ lớp cơ

Toác vết mổ

Chảy mủ từ ống dẫn lưu, hoặc từ khoang

II. BIỆN PHÁP CHĂM SÓC

Thay băng vết mổ Cắt chỉ cách Cắt lọc, khâu lớp cân cơ, để hở da Cắt lọc, khâu kín vết mổ

III. ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC

Rất tốt Tốt

Trung bình Kém

Một phần của tài liệu Nhận xét tình trạng vết mổ ở người bệnh sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại khoa ung bướu 1, bệnh viện bãi cháy năm 2021 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)