Biểu diễn tín hiệu M-FSK

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN VIBA SỐ - CHƯƠNG 2 doc (Trang 26 - 32)

 Có thể thấy rõ ở các phần trước điều chế biên độ và pha cho phép xây dựng không gian tín hiệu 2 chiều. Nếu ta

muốn gia tăng số chiều trong không

gian thì có thể sử dụng trong miền thời gian hoặc trong miền tần số hoặc kết hợp cả hai.

 Giả sử ta có vector tín hiệu N chiều. Với N bất kỳ ta có thể chia nhỏ khoảng thời

gian thành N khoảng thời

 Và trong mỗi khoảng thời gian T ta sử dụng tín hiệu PAM nhị phân (Tín hiệu có biểu diễn trong không gian là một chiều) để truyền một phần tử của vector tín

hiệu N chiều. Do đó với N khe thời gian sẽ truyền hết vector tín hiệu N chiều

 Nếu N là chẵn thì một khe thời gian T có thể sử dụng truyền đồng thời 2 thành

phần của vector tín hiệu N chiều bằng cách điều chế biên độ với sóng mang trực giao

 Một cách khác băng tần với độ rộng

Có thể được chia thành N khe tần số với độ rộng . Một vector tín hiệu N chiều có thể được truyền qua kênh truyền

bằng cách điều chế biên độ với N sóng mang (cần lưu ý độ rộng khe tần số phải đủ để phân biệt các sóng mang liên tiếp mà không bị giao thoa). Nếu các sóng mang trực giao thì có thể giảm độ rộng băng thông của kênh truyền

.

N f

f

 Xét trường hợp đặc biệt là có M tín hiệu có năng lượng bằng nhau và các tín hiệu trực giao với độ lệch tần số như sau:

 với m=1,2…M và

 Đây được gọi là dạng tín hiệu điều chế FSK (Frequency-shift Keying) ( ) ( 0 ) 2 os 2 2 m E s t c f t m ft T π π = + ∆ 0 ≤ ≤t T

 Với ∆f=T/2 là độ lệch tần nhỏ nhất giữa hai tín hiệu trong M tín hiệu trực giao. Khi đó tín hiệu M-FSK được biểu diễn trong không gian N chiều

1 0 ... 0 ... 0 0 ... M E E   =     =   s s

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN VIBA SỐ - CHƯƠNG 2 doc (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(46 trang)