1. Mô tả:
Cảm biến siêu âm Ultrasonic HC-SR04 được sử dụng để nhận biết khoảng cách từ vật thể đến cảm biến nhờ sóng siêu âm, cảm biến có thời gian phản hồi
nhanh, độ chính xác cao, phù hợp cho các ứng dụng phát hiện vật cản, đo khoảng cách bằng sóng siêu âm.
Cảm biến siêu âm Ultrasonic HC-SR04 sử dụng cặp chân Echo / Trigger để phát và nhận tín hiệu, cảm biến được sử dụng phổ biến với vô số bộ thư viện và Code mẫu với Arduino.
2. Thông số kỹ thuật:
• Điện áp hoạt động: 5VDC • Dịng tiêu thụ: 10~40mA • Tín hiệu giao tiếp: TTL • Chân tín hiệu: Echo, Trigger. • Góc qt: <15 độ
• Tần số phát sóng: 40Khz
• Khoảng cách đo được: 2~450cm (khoảng cách xa nhất đạt được ở điều khiên lý tưởng với không gian trống và bề mặt vật thể bằng phẳng, trong điều kiện bình thường cảm biến cho kết quả chính xác nhất ở khoảng cách
<100cm). , , , ,
• Sai số: 0.3cm (khoảng cách càng gần, bề mặt vật thể càng phẳng sai số càng nhỏ).
• Kích thước: 43mm X 20mm X 17mm
v c c Nguồn 3.3 ~ 5VDC
TRIG Chân phát sóng âm. Là chu kỳ của của điện cao /thấp diễn ra.
ECHOTrạng thái ban dầu là ov, khi có tín hiệu trả về sẽ là 5V và sau đó trở về o v
C ách điều khiển:
Để đo khoảng cách, ta sẽ phát 1 xung rất ngắn (5 microseconds) từ
chân Trig. Sau đó, cảm biến siêu âm sẽ tạo ra 1 xung HIGH ở chân Echo cho đến khi nhận lại được sóng phản xạ ở pin này. Chiều rộng của xung sẽ bằng với thời gian sóng siêu âm được phát từ cảm biển và quay trở lại.
Tốc độ của âm thanh trong khơng khí là 340 m/s (hằng số vật lý), tương đương với 29,412 microSeconds/cm (106 / (340*100)). Tính được sóng âm di chuyển 1 cm trong khơng khí sẽ mất 1000 / 344 * 100 ~= 29.1 ms Khi đã tính được thời
gian, ta sẽ chia cho 29,412 để nhận được khoảng cách.
VU. Nguồn Xung AC-DC HIECUBE HD0512P36SR 12VDC & 5VDC 36W 1 .Mô tả:
Nguồn xung AC-DC HIECƯBE HD0512P36SR 12VDC & 5VDC 36W có thiết kế chắc chắn chuyên nghiệp, sử dụng các linh kiện chất lượng tốt cho điện áp và cơng suất đầu ra chính xác ổn định, rất thích hợp cho các board mạch sử dụng Vi điều khiển, Cảm biến, Relay,...để thực hiện vô số các ứng dụng khác nhau.
2.Thơng số kỹ thuật:
• Điện áp đầu vào: 85-265VAC 50/60HZ
• Điện áp đầu ra: 12VDC & 5VDC • Dịng đầu ra tối đa:
o 5VDC: 0.5A
o 12VDC: 3A
• Cơng suất đầu ra tối đa: 36W • Kích thước: 23 X 48 X 36mm
VOUTi 5V
VOUT2 12V
C1 470pF/16V
C2 3300pF/16V
VIII. Nguồn Tổ Ong 12V1. Mô tả: 1. Mô tả:
Nguồn tổ ong 12V5A hay còn gọi là bộ nguồn một chiều 12 volt đuợc thiết kế để chuyển đổi điện áp từ nguồn xoay chiều 110/220VAC thành nguồn một chiều 12VDC để cung cấp cho các thiết bị hoạt động.
Nguồn tố ong 12V5A đuợc sử dụng rộng rãi trong các thiết bị công nghiệp và dân dụng. Trong công nghiệp chúng thường được sử dụng để cấp nguồn cho một số thiết bị của tủ điện.
2. Thông Số Kỹ Thuật:
• Điện áp đầu vào: 100VAC ~ 250VAC • Tần số hoạt động: 47 ~ 63HZ
• Cơng suất: 6QW • Điện áp đầu ra: 12V • Dịng điện tối đa: 5A
• Điện áp điều chỉnh: ± 10% • Hiệu suất > 85%
• Điều chỉnh điện áp (Đầy tải) < 0.3%
• Bảo vệ quá tải 105% — 150% công suất định mức, phục hồi tự động • Chức năng bảo vệ ngắn mạch tự động
• Bảo vệ quá áp 105% — 150% điện áp định mức • Nhiệt độ làm việc: -20 °c ~ 60 °c
• Nhiệt độ bảo quản -40 °c ~ 85 °c
^ __
Chương 4: Giới thiệu vê Webserver
I.Giới thiệu ứng dụng Web
l . K h á i n iệ m ứ n g d ụ n g w e b
Web Application là một ứng dụng, thường bao gồm một tập hợp các script cư trú ở Webserver và tương tác với database hay các nguồn nội dung độngkh ác (dynamic content), ứ n g dụng này nhanh chóng được sử dụng rộng rãi vì nó cho phép nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng chia sẻ và vận dụng thông tin theo các độc lập nền thông qua cơ sở hạ tầng của Internet. Một vài ví dụ về web application như: công cụ search, Webmail, shopping cart và portal system.
1.1. K iế n tr ú c c ơ b ả n
về cơ bản, một ứng dụng web bao gồm vài thành phần, các thành phần này là
một web server, nội dung ứng dụng có trên 1 web server và tiêu biểu là nơi lưu trữ dữ liệu cuối cùng cho các giao diện và truy cập ứng dụng. Đây là mục tiêu rất cơ bản của ứng dụng.
Kiến trúc ứng dụng Web được tạo bởi các thành phần sau: - Web server
- Nội dung ứng dụng (Application content) - Lưu trữ dữ liệu (datastore)
1.2. H o ạ t đ ộ n g c ủ a ứ n g d ụ n g w e b
Quá trình hoạt động bắt đầu với yêu cầu được tạo ra từ người dùng trên trình duyệt, gửi qua Internet tới trình chủ Web ứng dụng (Web application Serve r). Web ứng dụng truy cập máy chủ chứa cơ sở dữ liệu để thực hiện nhiệm vụ được yêu cầu: cập nhật, truy vấn thông tin đang nằm trong cơ sở dữ liệu. Sau đó ứng dụng Web gửi thơng tin lại cho người dùng qua ừình duyệt.
1.3. K ế t n ổ i v ớ i c ơ s ở d ữ liệ u
Một ứng dụng phải được viết trong một ngôn ngữ chủ được hổ trợ bởi hệ thống đặc biệt. Mỗi DBMS (Database M anagem ent System) có cách sở hữu những ứng dụng được cho phép sử dụng nó. Ưu điểm của SQL làm dễ dàng các nhà phát triển để chuẩn hóa dữ liệu định nghĩa và dữ liệu thao tác và hầu hết các nhà quản trị cơ sở dữ liệu chọn SQL là ngôn ngữ truy vấn của họ.
Tuy nhiên, ứng dụng và sự phân chia cơ sở dữ liệu chỉ đạt được ưu điểm của mơ hình lập trình Client-Server. Giao diện ứng dụng với cơ sở dữ liệu bằng phương
pháp kết nối cơ sỏ dữ liệu APIs cung cấp với ngơn ngữ lập trình đuợc sử dụng để phát triển ứng dụng. Những bộ kết nối cơ sở dữ liệu APIs là có thể liru trữ những thơng tin kết nối cơ sở dữ liệu và ủy nhiệm thu, và chúng có khả năng để gởi câu truy vấn SQL đến cơ sở dữ liệu, nhận kết quả từ câu truy vấn và trả chúng lại cho ứng dụng.
Có 3 cách phổ biến nhất của giao diện ứng dụng web với cơ sở dữ liệu sau cùng là:
- Native database APIs - ODBC
- JDBC
2. C á c v ẩ n đ ề liê n q u a n đ ế n ứ n g d ụ n g w e b
Các ứng dụng Web đuợc phát triển từ nhiều nguồn khác nhau, nên các lỗ hổng, các lỗi bảo mật cũng rất đa dạng. Tuy vậy, các ứng dụng Web chủ yếu đuợc phát triển từ các nguồn chính sau đây:
- Sử dụng ứng dụng Web từ mã nguồn mở (thuờng gọi là open source nhung không theo dõi và cập nhật các bản vá lỗi bảo mật).
- ứ n g dụng web đuợc phát triển từ những nguời lập trình, mà họ khơng quan tâm nhiều hoặc thiếu kinh nghiệm trong việc bảo mật cho ứng dụng của mình. Họ khơng có một đội ngũ chuyên về kiểm tra lỗi bảo mật nên trang web thuờng có nhiều lỗ hổng.
- Phát triển ứng dụng Web từ một ứng dụng mở khác nhung nguời phát triển thuờng không kiểm tra lỗi bảo mật ứng dụng cũ truớc khi phát triển tiếp, nên vẫn tồn tại các lỗi bảo mật.
Ngày nay do sự phát triển bùng nổ của Internet, nên ứng dụng web đuợc sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhu báo điện tử, các trang giao dịch trực tuyến, các trang quảng cáo điện tử, các web thông tin của các doanh nghiệp hay chính phủ... Chính vì sự phát triển rộng rãi này nên ứng dụng web ln bị nguời ta tìm cách khai thác những lỗ hổng với những mục đích khác nhau.
3. C á c th u ậ t n g ữ th ư ờ n g d ù n g3.1. H T T P H e a d e r 3.1. H T T P H e a d e r
HTTP header là phần đầu (header) của thơng tin mà trình khách và trình chủ gửi cho nhau. Những thông tin trình khách gửi cho trình chủ đuợc gọi là HTTP requests (yêu cầu) cịn trình chủ gửi cho trình khách là HTTP responses (trả lời). Thông thuờng, một HTTP header gồm nhiều dòng, mỗi dòng chứa tên tham số
và giá trị. Một số tham số có thể được dùng trong cả header yêu cầu và header trả lời, cịn số khác thì chỉ đuợc dùng riêng trong từng loại. Ví dụ:
• Header yêu cầu:
GET /tintuc/homnay.asp HTTP/1.1 Accept: */* Accept-Language: en-us Connection: Keep-Alive Host: localhost Referer: http://localhost/lienket.asp
User-Agent: Mozilla/4.0 (compatible; MSIE 5.5; Windows NT 5.0) Accept-Encoding: gzip, deflate
- Dòng đầu là dòng yêu cầu cho biết phương thức yêu cầu (GET hoặc POST), địa chỉ yêu cầu (/tintuc/homnay.asp) và phiên bản HTTP (HTTP/1.1)..
- Tiếp theo là các tham số. Chẳng hạn như:
+ Accept-Language: Cho biết ngôn ngữ dùng trong trang web. + Host: Cho biết địa chỉ của máy chủ.
+ Referer: Cho biết địa chỉ của trang web tham chiếu tới. - Header của HTTP request sẽ kết thúc bằng một dịng trống. • Header trả lời:
HTTP/1.1 200 OK
Server: Microsoft-IIS/5.0
Date: Thu, 13 Jul 2000 05:46:53 GMT Content-Length: 2291
Content-Type: text/html Set-Cookie:
path=/
Cache-control: private
<HTML> <BODY>
- Dòng đầu là dòng trạng thái, để cho biết phiên bản HTTP được dùng (HTTP/1.1), mã trạng thái (200) và trạng thái (OK).
- Tiếp theo là các tham số.
- Tiếp theo là một dòng trống để báo hiệu kết thúc header, tiếp theo là phần thân của HTTP response.
3.2. S e s s io n
Session hiểu nôm na là "phiên làm việc". Ở trên web, khi ta duyệt từ trang này sang trang khác, một vấn đề đặt ra là làm sao để có thể mang thơng tin từ trang này sang trang khác được (Ví dụ khi ta login với user A, thì khi ta sang trang X, y, z... ta vẫn còn là A). Session ra đời để giải quyết vấn đề trên.
Lần đầu khi ta ghé thăm 1 website, website sẽ tạo cho ta 1 session với ID riêng, và cứ thế duyệt website đó cho tới khi session hết hạn. Website có thể dùng session để lưu một số thông tin giúp chúng ta thuận tiện hơn khi duyệt website (như ví dụ trước là lưu trữ thông tin người dùng hiện tại đang login vào website là ai).
Việc tạo session và quyết định khi nào session hết hạn là hoàn toàn do server quản lý.
3.3. C o o k ie
Cookies là những phần dữ liệu nhỏ có cấu trúc được chia sẻ giữa server Web và browser của người dùng. Cookie cung cấp cho server thông tin để nhận biết người dùng, cũng như sở thích, thói quen của họ. Cookies sử dụng các biểu mẫu yêu cầu người dùng điền vào khi họ đến thăm một Web site có hỗ trợ chúng. Khơng phải mọi browser đều có thể hỗ trợ cookie.
Cookie là những file dữ liệu nhỏ, dưới 4K byte. Chúng được các site World Wide Web tạo ra để truy tìm những người đã ghé thăm site và những vùng mà họ đã đi qua trong site này. Cookie được browser của người dùng chấp nhận cho lưu trên đĩa cứng của máy mình (máy khách). Trong những phiên truy cập sau, server Web truy cập những thơng tin của cookie, trong đó có tên đăng nhập và password, nên người dùng không phải làm thủ tục đăng nhập mỗi khi họ thăm Web site. Nhưng vấn đề là ở chỗ Web site này có thể dùng thông tin cá nhân của bạn để phục vụ cho mục đích quảng cáo.
Netscape Communications Corp. là hãng đầu tiên sử dụng cookie trong browser và ngay sau đó, Microsoft cũng chấp nhận kỹ thuật này. Nhưng không phải browser nào cũng hỗ trợ cookie, đặc biệt là những phiên bản cũ.
Nhưng rõ ràng là cookie chứa đựng trong nó những nguy cơ về bảo mật. Ví dụ, một tay hacker ở ngân hàng có thể để một cookie trên hệ thống của hắn và sửa sao cho nó tái tạo dữ liệu trên máy của người khác. Sau đó, anh ta có thể sử dụng dữ liệu này để truy cập account của người kia.
Những trình duyệt mới hơn cho phép người dùng khóa các cookie hoặc xin phép họ trước khi lưu lại cookie trên hệ thống. Một số phần mềm của các hãng thứ ba cũng giúp quản lý cookie. Nhưng đối với người dùng, thật khó biết tại sao cookie lại có mặt trên hệ thống của họ cũng như những cookie này chứa đựng thơng tin gì-
3.4. P r o x y
Proxy cung cấp cho người sử dụng truy xuất Internet những nghi thức đặt biệt hoặc một tập những nghi thức thực thi trên d u alh o m ed host hoặc basion host. Những chương trình client của người sử dụng sẽ qua trung gian proxy server thay thế cho server thật sự mà người sử dụng cần giao tiếp.
Proxy server xác định những yêu cầu từ client và quyết định đáp ứng hay không đáp ứng, nếu yêu cầu được đáp ứng, proxy server sẽ kết nối với server thật thay cho client và tiếp tục chuyển tiếp những yêu cầu từ client đến server, cũng như trả lời của server đến client. Vì vậy proxy server giống cầu nối trung gian giữa server và client.
3.5. F ir e w a ll
Một giải pháp dùng để bảo vệ một hệ thống mạng thường được sử dụng là bức tường lửa - Firewall (hoạt động dựa trên gói IP do đó kiểm soát việc truy nhập của máy người sử dụng). Nó có vai trị như là lớp rào chắn bên ngoài một hệ thống mạng. Firewall có thể là một thiết bị định hướng (Router, một thiết bị kết nối giữa hai hay nhiều mạng và chuyển các thông tin giữa các mạng này) hay trên
một máy chủ (Server). Công việc của chúng là ngăn chặn những người dùng không mong muốn truy cập vào mạng và cho phép người dùng hợp lệ thực hiện việc truy xuất. Ngồi ra, nó cũng có khả năng ngăn chặn người bên trong công ty, ngân hàng ... giao tiếp với kẻ xấu bên ngoài; chẳng hạn việc nhân viên giao dịch với đối thủ cạnh tranh.
Firewall có thể là một phần mềm hoặc phần cứng nằm giữa 2 mạng để bảo vệ hoặc kiểm sốt liên kết giữa hai mạng đó.
II.Tổng quan về Web Server
l . Đ ị n h n g h ĩa v ề W eb S e r v e r
Web Server là máy chủ có dung lượng lớn, tốc độ cao, được dùng để lưu trữ thông tin như một ngân hàng dữ liệu, chứa những website đã được thiết kế cùng với những thông tin liên quan khác (các mã Script, các chương trình, và các file Multimedia).
Web Server có khả năng gửi đến máy khách những trang Web thông qua môi trường Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP, giao thức được thiết kế để gửi các file đến trình duyệt Web (Web Browser), và các giao thức khác.
Tất cả các Web Server đều có một địa chỉ IP (IP Address) hoặc cũng có thể có một Domain Name. Giả sử khi người sử dụng đánh vào thanh Address trên trình duyệt của máy một dịng http://www.abc.com sau đó gõ phím Enter, khi đó người sử dụng đã gửi một yêu cầu đến một Server có Domain Name là www.abc.com. Server này sẽ tìm trang Web có tên là index.htm rồi gửi nó đến trình duyệt của người sử dụng.
Bất kỳ một máy tính nào cũng có thể trở thành một Web Server bởi việc cài đặt lên nó một chương trình phần mềm Server Software và sau đó kết nối vào Internet.
Khi máy tính kết nối đến một Web Server và gửi đến yêu cầu truy cập các thông tin từ một trang Web nào đó, Web Server Software sẽ nhận yêu cầu và gửi lại những thông tin mà người sử dụng mong muốn.
Web Server Software cũng chỉ là một ứng dụng phần mềm. Web Server Software được cài đặt, và chạy trên máy tính dùng làm Web Server, nhờ có chương trình này mà người sử dụng có thể truy cập đến các thông tin của trang Web từ một máy tính khác ở trên mạng (Internet, Intranet).
Web Server Software cịn có thể được tích hợp với CSDL (Database), hay điều khiển việc kết nối vào CSDL để có thể truy cập và kết xuất thông tin từ CSDL lên
các trang Web và truyền tải chúng đến người dùng.
Tất cả các Web Server đều hiểu và chạy được các file *.htm và *.html, tuy nhiên mỗi Web Server lại phục vụ một số kiểu file chuyên biệt chẳng hạn như IIS