KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Một phần của tài liệu Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển của công ty cổ phần gỗ công nghiệp thuận phát (Trang 27 - 28)

thương mại Việt Nam - Philippines đã có những bước phát triển mạnh mẽ với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 đạt trên 4,7 tỷ USD, tăng trên 18% so với năm 2017. Philippines hiện là đối tác thương mại đứng thứ 5 của Việt Nam trong khối ASEAN, sau Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Singapore.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, thị trường vận tải đường biển của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều bất lợi. Theo thực trạng hiện nay của ngành vận tải bằng đường biển, một số khó khăn gặp phải như là về vấn đề hệ thống hạ tầng cảng biển, đội ngũ tàu biển và vấn đề về giao thương giữa Việt Nam và Philippines. Để khắc phục những bất cập trong việc giao nhận vận tải giữa Việt Nam với Philippines cũng như với các nước khác trên thế giới, cần đề ra các giải pháp kịp thời để cải thiện thị trường vận tải biển Việt Nam.

2.KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

Quy trình giao nhận phụ thuộc vào các đại lý, hãng tàu và các công ty vận tải nội địa trong việc báo giá cước, việc báo giá cước mang tính thụ động cao, gây ảnh hưởng đến việc báo giá với khách hàng vì cơng ty thường xuyên sử dụng các dịch vụ th ngồi.

Quy trình giao nhận hiện áp dụng cơng nghệ thơng tin, mạng internet, bưu chính viễn thơng nên khi một trong các nhân tố trên có xảy ra lỗi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện quy trình. Đặc biệt là đối với mạng Hải quan khi xảy ra lỗi sẽ kéo theo các hệ lụy phát sinh khác như: chậm trễ trong việc khai báo Hải quan xuất khẩu có thể khơng kịp thời gian cho hàng lên tàu, cũng như chậm trễ trong việc khai báo Hải quan nhập khẩu khiến cho việc nhận hàng cũng gặp nhiều khó khăn, gây tốn thời gian và chi phí của doanh nghiệp.

Chính sách của cơng ty đối với quy trình giao nhận là cho khách hàng trả sau khi hoàn tất dịch vụ. Vì vậy, cơng ty thường xun phải chi trả các chi phí trước rồi mới thu lại của khách hàng. Điều này gây rủi ro cho công ty trong việc các khách hàng cố tình trả chậm, gây ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy động với trong thời gian ngắn hạn.

Khi xuất khẩu theo điều kiện CFR, quyền chủ động phương tiện thuộc về nhà kinh doanh xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, đó sẽ là một khó khăn khi doanh nghiệp mới thành lập, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thuê phương tiện vận tải.

Cùng với đó, phương thức chuyển tiền bằng điện T/T cũng chứa đựng rủi ro lớn vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của người mua . Do đó, nếu dùng phương thức này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu không đảm bảo.

Một phần của tài liệu Quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển của công ty cổ phần gỗ công nghiệp thuận phát (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)