- Chi phí xâydựng gồm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng.
2.2.1. Tính toán chi phí xâydựng của gói thầu
1) Xác định chi phí vật liệu trong giá dự thầu (VL)
Chi phí vật liệu trong giá dự thầu bao gồm: chi phí vật liệu chính, vật liệu luân chuyển cần thiết... góp phần trực tiếp cấu tạo nên khối lượng công tác xây lắp tính toán. Mức giá các loại vật tư, vật liệu được nêu trong giá dự thầu chưa bao gồm khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp xây dựng ứng trả khi mua vật tư vật liệu phục vụ xây lắp công trình.
-Chi phí vật liệu chính gồm cả các khâu hao hụt. Khối lượng này được tính theo định mức nội bộ của nhà thầu hoặc định mức của Bộ Xây dựng công bố. Theo quy định chung về tính giá xây dựng thì tất cả các hao hụt ngoài công trường đã được tính vào giá vật liệu, quy định này nhằm tránh hạch toán chồng chéo chi phí. Giá vật liệu theo thị trường đến chân công trình, giá ở đâu rẻ hơn thì nhà thầu chọn mua. -Đối với chi phí vật liệu phụ thường tính theo tỷ lệ so với chi phí vật liệu chính, khoản này thường chiếm từ 5% ÷ 10% chi phí vật liệu chính.
Chi phí vật liệu trong giá dự thầu được tính bình quân theo công thức sau:
Trong đó:
VLdth - chi phí vật liệu trong đơn giá dự thầu
Qj - khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình;
Djvl- chi phí vật liệu trong giá xây dựng tổng hợp một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình
Bảng 2.1. Bảng chi phí vật liệu TT Mã hiệu 1 V00053 2 V00112 3 V82952 4 V82953 5 V05207 6 V00809 7 V00824 8 V00226
9 V0560710 V00492 10 V00492 11 V00494 12 V42212 13 V00515 14 V00641 15 V00671 16 V00656 17 V08770 18 V05430
2) Xác định chi phí nhân công trong giá dự thầu (NCdth)
Trong đó:
NCdth- chi phí nhân công trong đơn giá dự thầu
Qj - khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình;
Djnc- chi phí nhân công trong giá xây dựng tổng hợp một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình
Knc- hệ số nhân công làm đêm ( nếu có)
Knc = 1+ tỷ lệ khối lượng công việc phải làm đêm × 30% (đơn giá nhân công của công nhân làm việc vào ban đêm).
Bảng 2.2. Chi phí nhân công
TT Mã hiệu
1 N0028
2 N0009
3 N0015
3) Xác định chi phí máy thi công trong giá dự thầu (Mdth)
Trong đó:
Km – hệ số máy thi công làm đêm (nếu có) và được xác định như sau: Km = 1 - g + g × Knc
Trong đó: g - là tỷ lệ tiền lương bình quân trong giá ca máy.
Khối lượng công việc phải làm đêm được xác định theo yêu cầu tiến độ thi công xây dựng của chủ đầu tư thống nhất.
Ghi chú:
- Giá ca máy khi xác định chi phí máy thi công trong đơn giá dự thầu có thể xác định theo 1 trong 2 cách sau:
a. Trường hợp máy thi công là tài sản của nhà thầu:
Xác định giá ca máy phải có căn cứ khoa học và phù hợp với giá cả thị trường. Giá ca máy bao gồm chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nhiên liệu, năng lượng, tiền lương thợ điều khiển máy, chi phí khác của máy và xác định theo công thức sau:
Gm(i) = CKH + CSC+ CNL +CTL +CCPK (đồng/ca) Trong đó:
+ CKH - chi phí khấu hao (đồng/ca) + CSC - chi phí sửa chữa (đồng/ca)
+ CNL - chi phí nhiên liệu, năng lượng (đồng/ca)
+ CTL - chi phí tiền lương thợ điều khiển máy (đồng/ca) + CCPK - chi phí khác (đồng/ca).
- Chi phí khấu hao tính trong giá ca máy là khoản chi phí về hao mòn của máy trong thời gian sử dụng.
-Chi phí sửa chữa tính trong giá ca máy là các khoản chi phí để sửa chữa, bảo dưỡng máy nhằm duy trì và khôi phục năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn của máy.
-Chi phí nhiên liệu, năng lượng tính trong giá ca máy là khoản chi về nhiên liệu, năng lượng tạo ra động lực cho máy hoạt động (xăng, dầu, điện hoặc khí nén) và các loại
nhiên liệu phụ như dầu mỡ bôi trơn, nhiên liệu để điều chỉnh, nhiên liệu cho động cơ lai, dầu truyền động.
- Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy là khoản chi phí về tiền lương và các khoản phụ cấp lương tương ứng với cấp bậc của thợ điều khiển máy theo yêu cầu kỹ thuật. Tiền lương thợ điều khiển máy trong giá ca máy được xác định trên cơ sở tính đúng, tính đủ tiền lương nhân công và phù hợp với mặt bằng giá của thị trường lao động phổ biến của từng khu vực, tỉnh, theo từng loại thợ và điều kiện cụ thể của công trình. - Chi phí khác được tính trong giá ca máy là các khoản chi phí đảm bảo cho máy hoạt động bình thường, có hiệu quả tại công trình, bao gồm: Bảo hiểm máy, thiết bị trong quá trình sử dụng; Bảo quản máy và phục vụ cho công tác bảo dưỡng kỹ thuật trong bảo quản máy; Đăng kiểm các loại; Di chuyển máy trong nội bộ công trình; Các khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến quản lý máy và sử dụng máy tại công trình chưa được tính trong các nội dung chi phí khác trong đơn giá, dự toán công trình.
- Từ những hạng mục chi phí trên, Nhà thầu tự tính toán để xác định giá ca máy dự thầu cho phù hợp.
b. Trường hợp nhà thầu phải thuê máy:
-Nếu khối lượng công tác làm bằng máy ít, thời gian thi công ngắn thì thuê máy theo ca. Giá ca máy có thể lấy theo giá trên thị trường xây dựng hoặc có thể dùng giá ca máy được lập theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng hoặc của địa phương ban hành theo một mặt bằng giá nhất định. Nếu khối lượng công tác làm bằng máy lớn và thời gian thi công dài thì cần lựa chọn xem nên thuê máy theo ca hay thuê máy theo tháng, năm sẽ có lợi hơn.
Bảng 2.3. Chi phí máy thi công
STT Mã hiệu M112.400 1 2_TT11 2 M102.030 7 3 M112.220 0a_TT11 M112.130 4 1_TT11 5 M103.080 1_TT11
6 M112.1501 1 7 M112.370 1 8 M112.370 2 9 M104.010 1 10 M0111
Chi phí trự tiếp trong đơn giá dự thầu: Tdth = VLdth + NCdth + Mdth
= 3.428.126.255,99 + 201.693.943,73 + 883.321.619,16 = 4.513.141.818,88 (đồng) 4) Tính toán chi phí gián tiếp trong đơn giá dự thầu (GT)
a. Tính chi phí chung
- Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp là chi phí quản lý của doanh nghiệp được phân bổ cho công trình, gồm các chi phí: lương cho ban điều hành; lương cho người lao động; chi trả trở cập mất việc; chi phí phục lợi; chi phí bảo trì văn phòng và các phương tiện; chi phí tiện ích văn phòng; chi phí thông tin liên lạc và đi lại; chi phí sử dụng tiện ích điện, nước; chi phí nghiên cứu và phát triển; chi phí quảng cáo; chi phí xã hội; chi phí tặng, biếu, từ thiện; chi phí thuê đất, văn phòng và chỗ ở, chi phí khấu hao; khấu hao chi phí nghiên cứu thử nghiệm; khấu hao chi phí phát triển; thuế, lệ phí, phí theo quy định; bảo hiểm tổn thất; chi phí bảo đảm hợp dồng; một số chi phí phục vụ cho quản lý khác của doanh nghiệp;
-Chi phí điều hành sản xuất tại công trường là toàn bộ chi phí cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp tại công trường, gồm các chi phí: chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường, chi phí quản lý lao động; chi phí kiểm định an toàn đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động; lương và phụ cấp cho cán bộ, nhân viên tại văn phòng hiện trường;…;
- Chi phí người sử dụng lao động phải nộp cho người lao động theo quy định (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp, bảo hiểm khác…).
tỷ lệ (%) chi phí chung (KC) được xác định trên chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trinh trong tổng mức đầu tư hoặc dự toán xây dựng theo hướng dẫn tại bảng 2.4.
- Xác định chi phí chung (C) theo công thức: C=T×KC Bảng 2.4. Định mức tỷ lệ (%) chi phí chung Đơn vị tính: % T T 1 2 3 4 5 → C=T×KC(T=VL+NC+M) = 4.513.141.818,88 × 6,7% = 3.023.805.018,65 (đồng) b) Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công:
trên chi phí trực tiếp. Định mức tỷ lệ (%) chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (KLT) được xác định trên chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trình trong tổng mức đầu tư hoặc dự toán xây dựng theo hướng dẫn tại bảng 2.5
- Xác định chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (LT) theo công thức: LT=T×KLT
Bảng 2.5. Định mức chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công
Đơn vị tính: % T T 1 2 → LT=T×KLT = 4.513.141.818,88 × 2% = 90.262.836,38 (đồng)
c) Chi phí một số công việc thuộc hạng mục chung nhưng không xác định được khối lượng từ thiết kế:
Chi phí một số công việc không xác định được từ thiết kế gồm: Chi phí an toàn lao động; chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu; chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường; chi phí bơm nước, vét bùn không thường xuyên.
Trong đó, chi phí an toàn lao động gồm: Chi phí thông tin, tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động; chi phí trang cấp dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; chi phí cho công tác phòng, chống cháy, nổ, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động; chi phí tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn lao động…
Chi phí không xác định được khối lượng từ thiết kế (TT) được xác định theo công thức:
TT=T×KTT
Trong đó: KTT là tỷ lệ (%) trên chi phí trực tiếp được tra tại bảng 2.6
Bảng 2.6. Định mức chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế
STT LOẠI CÔNG TRÌNH
1 Công trình dân dụng
2 Công trình công nghiệp
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm thuỷ điện, hầm
3 Công trình giao thông
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm giao thông 4 Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm 5 Công trình hạ tầng kỹ thuật
→ TT=T×KTT
= 4.513.141.818,88 × 2,5% = 112.828.545,47 (đồng) • Chi phí gián tiếp trong đơn giá dự thầu:
GT=C+LT+TT
= 3.023.805.018,65 + 90.262.836,38 +112.828.545,47 = 3.226.896.400,50 (đồng)
5) Tính thu nhập chịu thuế tính trước (TL)
- Khoản thu nhập chịu thuế tính trước sử dụng để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và một số khoản chi phí phải nộp, phải trừ khác. Phần còn lại được trích lập các quỹ theo quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước.
- Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định theo công thức. TL = (T+GT) × Tỷ lệ%
Trong đó: KTL là tỷ lệ (%) thu nhập chịu thuế tính trước được tra và nội suy từ bảng 2.7
Bảng 2.7. Định mức thu nhập chịu thuế tính trước
Đơn vị: %
STT LOẠI CÔNG TRÌNH
1 Công trình dân dụng
2 Công trình công nghiệp
3 Công trình giao thông
4 Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật
Công tác lặp đặt thiết bị công nghệ trong các 6 CTXD, công tác xây lăos đường dây, thí nghiệm
hiệu chỉnh điện đường dây và trạm biến áp, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng →TL=(T+GT)×KTL
= ( 4.513.141.818,88 + 3.226.896.400,50) × 5,5% = 425.702.102,07 (đồng) • Chi phí xây dựng trước thuế trong giá dự thầu:
G=T+GT+TL
= 4.513.141.818,88 + 3.226.896.400,50+ 425.702.102,07 = 8.165.740.321,45 (đồng)
6) Tính thuế giá trị gia tăng (GTGT)
- Thuế giá trị gia tăng đầu ra sử dụng để trả số thuế giá trị gia tăng đầu vào mà doanh nghiệp xây dựng đã ứng trả trước +khi mua các loại vật tư, vật liệu, năng lượng, nhiên liệu... nhưng chưa được tính vào chi phí vật liệu, chi phí máy thi công và chi phí gián tiếp trong đơn giá dự thầu và phần thuế giá trị gia tăng mà doanh nghiệp xây dựng phải nộp.
- Thuế giá trị gia tăng đầu ra xác định theo công thức: GTGT = (T+GT+TL) × TGTGT Trong đó:
→ GTGT = (Tdth + Cdth + TLdth×)× TGTGT-XD = G × 10% = 8.165.740.321,45 10% = 816.574.032,14 (đồng) • Chi phí xây dựng sau
thuế GXD = G + GTGT
= 8.165.740.321,45 + 816.574.032,14 = 8.982.314.353,59 (đồng)TGTGT-XDlàmứcthuếsuấtthuếGTGTquyđịnhchocôngtácxâydựng.
Bảng 2.8. Tổng hợp giá dự thầu phần xây dựng trước thuế và sau thuế giá trị gia tăng Đơn vị: đồng
STT NỘI DUNG CHI PHÍ
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu
- Đơn giá vật liệu gốc
2 Chi phí nhân công
- Đơn giá nhân công gốc
3 Chi phí máy thi công
- Đơn giá máy thi công gốc
Chi phí trực tiếp
II CHI PHÍ GIÁN TIẾP
1 Chi phí chung
2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công
3 Chi phí một số công việc
không xác định được khối lượng từ thiết kế
Chi phí gián tiếp
III THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC
Chi phí xây dựng trước thuế
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
Chi phí xây dựng sau thuế
Tổng cộng
Làm tròn