tạo động cơ thúc đẩy nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là yếu tố quan trọng cho việc duy trì nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Sự gắn bĩ là mức độ mà người lao động muốn và thực sự hành động để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Các cơng ty tốt nhất luơn tạo ra sự gắn bĩ rất cao của người lao động.
Lãnh đạo - Độ tín nhiệm - Tin cậy Quan hệ - Đồng sự - Cấp trên - Khách hàng Các hoạt động - Thách thức/ lợi ích - Danh tiếng/ kiêu hãnh
Chất lượng cuộc sống
- Mơi trường làm việc- Kết cục cơng việc - Kết cục cơng việc Cơ hội - Phát triển - Tiến bộ Đãi ngộ , đền bù - Các lợi ích tài chính - Lợi ích phi tài chính
Văn hĩa
- Các giá trị hành vi của tổ chức tổ chức
Sự gắn bĩ
Sự gắn bĩ là mức độ mà người lao động muốn và thực sự hành động để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức. Các cơng ty tốt nhất luơn tạo ra sự gắn bĩ rất cao của người lao động
Một số phương thức quản lý của nhà quản trị hiện đại nhằm giữ nhân viên gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp:
• Quan tâm đến nhân viên ngay ngày đầu tiên nhận việc:
Nhiều người cho rằng, ngày đầu nhân viên đến làm việc, trưởng phịng nhân sự chỉ cần dắt một vịng giới thiệu với các phịng ban trong cơng ty. Tại nhiều doanh nghiệp, ngay ngày đầu tiên đến cơng sở, nhân viên mới vẫn thường được “nhét” tạm vào một chỗ trống nào đĩ, cịn phịng tổ chức hành chính lúc đĩ mới lo tìm chỗ ngồi chính thức, đặt mua máy vi tính, văn phịng phẩm… Đĩ là cách làm khơng chuyên nghiệp.
Vào buổi sáng đầu tiên nhân viên mới đến cơng ty, trên bàn làm việc của họ đã cĩ một lá thư chào mừng của tổng giám đốc, trong đĩ cĩ đề cập đến tơn chỉ mục đích của cơng ty, các quyền lợi cũng như những triển vọng mà nhân viên cĩ được khi làm việc tại đây. Họ được phổ biến nội quy, quy định của cơng ty cũng như các hướng dẫn khác…Một khi đã thẳng thắn chỉ cho nhân viên biết điều gì họ được khuyến khích làm, điều gì khơng nên làm ngay từ buổi đầu tiên, nhà quản trị sẽ thấy rằng việc quản lý sau này trở nên nhẹ nhàng và thuận lợi hơn cho cả cơng ty và người lao động.
• Để nhân viên biết rõ cơng việc của mình:
Các nhà quản trị nhân sự nên phối hợp với ban giám đốc cũng như các phịng ban khác trong việc xác định mục tiêu làm việc cho từng người đồng thời nên cho họ biết đánh giá của bạn về chất lượng cơng việc mà họ đang thực hiện.
Hãy để cho họ biết, nếu họ làm việc tốt, họ đáng được khen ngợi hoặc được xem xét chuyện tăng lương, thưởng hoặc thăng tiến nghề nghiệp. Hãy để họ làm việc theo phong cách riêng của mình, miễn là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp cần, họ phải thực hiện và đạt được.
• Thể hiện sự quan tâm đối với nhân viên trong quá trình làm việc:
Trong quản trị nhân sự, việc đối xử, quan tâm đến nhân viên là rất quan trọng. Một nhà quản lý giỏi phải biết phát huy hết năng lực và sự nhiệt trình trong cơng việc của các nhân viên. Bên cạnh các kỹ năng chuyên mơn, nhà quản lý cần cĩ uy tín trong việc thu phục nhân tâm đồng thời biết đồng cảm với nhân viên và nắm bắt tâm lý của họ.
Nhà quản trị nhân sự cần thường xuyên tham khảo ý kiến của nhân viên trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cơng việc, chia sẻ những thơng tin kinh doanh với nhĩm để nhân viên thấy được mối liên quan giữa cơng việc họ đang làm và kết quả mà cơng ty đang đạt được. Cĩ như vậy, các nhân viên sẽ cảm thấy mình được coi trọng, cảm thấy trong sự phát triển của cơng ty luơn cĩ phần đĩng gĩp nào đĩ của mình.
Bên cạnh sự quan tâm, coi trọng nhân viên, nhà quản trị nhân sự nên tổ chức những hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí tại cơng ty để đánh dấu những dịp đặt biệt và cố gắng tạo ra một mơi trường thân
thiện để mọi người cĩ thể cười vui trong văn phịng cũng như dành thời gian để tìm hiểu một chút về gia đình và cuộc sống riêng tư của họ.
Các chuyên gia nhân sự hiểu rõ mức độ quan trọng của nguồn nhân lực trong hoạt động của cơng ty, bởi vậy, một doanh nghiệp khơng thể phát triển chiến lược nguồn nhân lực nếu mà thiếu những chuyên viên nhân sự giỏi. Và khơng chỉ riêng những người làm cơng tác nhân sự mới cần trang bị các kiến thức và kỹ năng quản lý cần thiết, những người làm cơng tác quản lý nĩi chung, trưởng bộ phận các phịng ban vẫn phải làm cơng tác nhân sự trong phạm vi quản lý của họ để thúc đẩy, tạo động lực cho các nhân viên cấp dưới cùng đạt được mục tiêu chung.
Tuyển dụng nhân viên giỏi đã khĩ nhưng giữ được trái tim trung thành của họ cịn khĩ gấp vạn lần. Nhưng sự chân thành, tình cảm với nhân viên, mơi trường làm việc, để nhân viên cùng gánh vác trách nhiệm… sẽ là chìa khĩa giúp các doanh nghiệp giải quyết được bài tốn khĩ về nhân sự trong thời điểm này.
5.2 Giải pháp giữ chân nhân viên cĩ năng lực đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
Thiếu người làm được việc, người tốt rời bỏ cơng ty, quản lý rời rạc khơng bài bản... là hàng loạt các vấn đề bức xúc về nguồn nhân lực mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang đối mặt. Trong khi một số cơng ty hàng đầu đưa ra những chính sách hiệu quả nhằm giữ chân nhân viên, thì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay lại khơng được như vậy. Các doanh nghiệp chấp nhận để nhân viên chuyển chỗ làm và xem đĩ là một phần bình thường của cơng việc kinh doanh. Những tổ chức cĩ sự thay đổi nhân viên liên tục sẽ tiêu tốn một nguồn lực khơng cần thiết cho việc tuyển dụng và thay đổi lực lượng lao động. Đúng là vẫn sẽ cĩ những người ra đi, dù bạn cĩ làm gì chăng nữa. Nhưng làm ra vẻ khơng biết gì về những nguyên nhân của sự ra đi ồ ạt là một thái độ khơng phù hợp với phong cách quản lý nhân sự ở các doanh nghiệp hiện đại.
Nhân viên xin nghỉ cĩ nhiều lý do, tuy nhiên nhìn chung là sẽ tập trung vào 5 lý do sau: - Khả năng khơng phù hợp với yêu cầu cơng việc.
- Khơng cảm thấy thoải mái với khơng khí và văn hố của tổ chức. - Cảm thấy thù lao khơng tương xứng với cơng sức bỏ ra.
- Thiếu sự giao tiếp giữa các cá nhân, đồng nghiệp và cấp quản lý. - Ít cơ hội hoặc triển vọng phát triển nghề nghiệp.
Để giải quyết 5 yếu tố trên khơng phải dễ dàng, song chúng tơi xin đưa ra đây một số giải pháp cơ bản:
• Xác định và loại bỏ các cán bộ quản lý kém năng lực:
Quan hệ khơng tốt với người quản lý là một trong những nguyên nhân khiến cho nhân viên ra đi. Vì thế nên bộ phận nhân sự hành chính phải đĩng một vai trị quan trọng trong việc giữ chân nhân viên. Bạn cĩ thể tổ chức các khĩa đào tạo những nhà quản lý để họ hiểu rằng những gì sẽ giữ chân nhân viên và làm
cho họ thoả mãn hơn với cơng việc hiện tại. Hãy “tạo ra” những nhà quản lý thực sự quan tâm đến việc giữ chân nhân viên trong bộ phận của mình, đồng thời sẵn sàng chuyển đổi vị trí cơng việc của nhà quản lý nếu anh ta để lượng nhân viên phải thay thế quá nhiều. Khuyến khích các nhà quản lý cĩ thái độ cư sử phù hợp với giá trị, văn hĩa và triết lý của doanh nghiệp bạn.
• Xây dựng mơi trường làm việc tích cực.
Tiền bạc và lợi nhuận cĩ thể đưa những nhân viên giỏi đến với bạn, nhưng chính mơi trường làm việc khơng như ý sẽ khiến họ ra đi. Cuộc nghiên cứu về thay đổi lực lượng lao động, gia đình và cơng sở đã chứng minh rằng các quyền lợi về tài chính chỉ chiếm 30%, trong khi chất lượng cơng việc và các hỗ trợ tại nơi làm việc chiếm đến trên 70% trong việc đánh giá các yếu tố khiến người lao động thoả mãn với cơng việc của mình.
• Khuyến khích giao tiếp giữa các đồng nghiệp, quản lý và tổ chức.
Để tăng cường mối quan hệ gắn bĩ giữa những nhà quản lý và nhân viên, một bộ phận trong cơng ty sẽ thực hiện một số điều gọi là “săn nhân viên”. Một hoặc hai lần trong năm, họ sẽ trình danh sách 5 nhân viên được lựa chọn ngẫu nhiên. Nhà quản lý cĩ thể tìm gặp mỗi người trong danh sách và tìm hiểu cá nhân họ. Quá trình này sẽ thúc đẩy giao tiếp và xây dựng lịng tin của nhân viên đối với tổ chức.
• Chỉ tuyển dụng những ứng viên tốt nhất và khơng hài lịng với hiện tại.
Những cuộc điều tra cho thấy rằng những tổ chức chịu đầu tư thời gian và tiền bạc để giữ chân các nhân viên giỏi cĩ thể làm cho số cổ đơng quay lại cao hơn 22% so với các cơng ty cùng ngành. John Chambers, CEO của hãng Cisco, cho biết rằng “Một kỹ sư cĩ chất lượng quốc tế cĩ thể đáng giá hơn 200 kỹ sư thơng thường”. Thay vì cứ ngồi chờ người tài tìm đến, các tổ chức hoặc doanh nghiệp năng động luơn tìm kiếm những nhân viên cĩ trình độ cao và năng lực nổi bật. Cung cấp các cơ hội học tập. Đối với nhiều người, việc rèn luyện các kỹ năng mới cũng quan trọng khơng kém việc kiếm tiền. Xác định con đường thăng tiến trong cơng việc và cung cấp các cơ hội phát triển cho nhân viên chính là nhiệm vụ của tổ chức. Khuyến khích giao tiếp 2 chiều thường xuyên giữa nhân viên và người quản lý trực tiếp cũng được coi là sự tiến bộ trong mơi trường lao động. Phần lớn người lao động đều nĩi rằng họ sẽ ra đi để tìm kiếm các cơng việc khác, dù chỉ với các lợi ích tương đương, nhưng cơng việc đĩ đem lại cho họ những cơ hội phát triển tốt hơn và thử thách thú vị hơn.
• Làm cho nhân viên hiểu được giá trị.
Mọi người đều muốn được trả lương cao, nhưng sẽ thích thú hơn nhiều nếu họ được đối xử bằng thái độ tơn trọng và họ cảm nhận được giá trị của mình. Hãy tìm cách sáng tạo nào đĩ để khiến mọi người cảm thấy hài lịng với cơng việc của họ. Cĩ thể mọi việc chỉ đơn giản là sử dụng một bức tường trong văn phịng cơng ty để dán ảnh của tất cả các nhân viên cĩ thời gian làm việc trên 5 năm. Nhà quản trị cũng cĩ thể khiến mọi người cảm thấy cơng bằng qua việc khơng quy định một chỗ để xe đặc biệt nào dành cho cấp quản lý.
• Lưu ý tới từng cá nhân.
Cơng ty luơn muốn giữ chân nhân viên trong một khoảng thời gian tối thiểu nào đĩ, vì thế hãy tập trung vào các cơng việc chủ yếu cĩ mối liên hệ giữa số tiền phải trả và hiệu quả cơng việc của nhân viên đĩ. Mỗi người sẽ cĩ nhu cầu và nguyện vọng khác nhau về cơng việc của mình. Bằng cách tạo ra một hồ sơ về các cá nhân, các nhà quản lý cĩ thể nhanh chĩng nhận diện các dạng nhân viên, mục đích của họ, mức độ thoả mãn cơng việc cũng như nguyện vọng khác.
Nĩi chung, việc giữ chân nhân viên là điều khơng địi hỏi nhiều tiền bạc, mà cần sự quan tâm chân thành của lãnh đạo doanh nghiệp. Nếu đem so sánh, việc tuyển dụng nhân viên mới sẽ lấy đi của doanh nghiệp nhiều kinh phí và thời gian hơn là giữ chân một nhân viên đang làm việc. Do đĩ các doanh nghiệp nên soạn thảo những chiến lược nhằm giữ chân các nhân viên trung thành, cho dù vì thế mà doanh nghiệp phải thay đổi đơi chút trong tổ chức của mình.