ÖÙNG DUÏNG CUÛA CAÙC LINH KIEÄN COÙ VUØNG ÑIEÄN TRÔÛ AÂM ÑEÅ TAÏO MAÏCH DAO ÑOÄNG ÑA HAØI: a.Ñaëc tính cuûa vuøng ñieän trôû aâm:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG - CHƯƠNG 6 MẠCH ĐA HÀI pot (Trang 36 - 43)

a. Đặc tính của vùng điện trở âm:

Từ dạng đặc tính vùng điện trở âm kiểu chữ N như của diode tunnel, ta sẽ xây dựng được các dạng mạch khống chế bằng điện áp và dạng đặc tính vùng điện trở âm kiểu chữ S như của UJT, diode NPNP, SCS thì ta có thể xây dựng các dạng mạch khống chế bằng dòng điện.

Đặc tuyến hình chữ N và hình chữ S như hình 6-47

Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng

Hình 6-47. Đặc tuyến hình chữ N và hình chữ S.

b. Mạch nguyên lý:

Ta khảo sát mạch điện trở âm dùng dòng khống chế như hình 6-48:

Hình 6-48. Mạch điện trở âm dùng dòng khống chế và đặc tuyến.

Điện áp v rơi trên điện trở âm có phương trình điện áp: vVDCiRR (1) Với i là dòng điện chạy qua linh kiện có vùng điện trở âm.

iC là dòng điện chạy qua tụ.

Với VDCV1: là một giá trị nguồn điện áp DC cụ thể.

Ở chế độ xác lập thì iC 0 nên iiR

Ta có được đường tải DC với độ dốc

R

1

Với VDCV2 hay VDCV3 thì ta có thể xây dựng được các đường tải qua V2 và V3 với

cùng 1 độ dốc

R

1

 .

Từ sơ đồ nguyên lý hình 6-48 ta có: i dt dv C i i iRC    (2)

Kết hợp 2 phương trình (1) và (2) ta được ViR v

dtdv dv

CRDC   (3)

Nếu linh kiện (-r) hoạt động tại 1 điểm XE với iiEvvE thì vE iERVE hay

EE E

E i R v

V  

Nguồn DC cấp cho mạch lúc này là VDCVS thì ta viết lại phương trình (3): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ES S X V V dt dv CR E   (4)

Từ phương trình (4) ta nhận thấy: Nếu linh kiện có (-r) hoạt động tại XE và điện áp nguồn là VVS thì 0 dt dv nếu VSVE và 0 dt dv nếu VSVE.

Nhận xét: khi áp dụng nguyên lý này vào mạch ta thấy: khi điện áp nguồn cung cấp đột ngột tăng ví dụ VSV2 thì 0

dtdv dv

VSV2 VEV1 và điểm làm việc sẽ di chuyển về bên phải dọc theo chiều tăng của v.

c. Hoạt động ở chế độ đơn ổn:

Xem mạch như hình 6-48, điện áp cung cấp ban đầu cho mạch là V1 với điểm làm việc ổn định là x1. Khi có 1 điện áp hàm bước vào làm điện áp nguồn tăng đến giá trị V2 làm dịch chuyển đường tải qua khỏi điểm tới hạn A nhằm tạo trạng thái ổn định mới tại điểm x2.

Áp dụng phương trình (4) tại A ta thấy tại đây 0

dtdv dv

vậy điểm làm việc có xu hướng tăng dần (di chuyển về bên phải) để đạt x2.

Nhưng điểm làm việc không thể di chuyển theo hướng AB vì khi theo hướng này thì 0

dtdv dv

nên phải chuyển trạng thái đột ngột từ A đến A’. Áp dụng phương trình (4), tại A’ ta thấy 0

dtdv dv

vậy điểm làm việc di chuyển theo hướng A’B để đến x2.

Lúc này nếu điện áp nguồn lại trở về V1 thì điểm làm việc sẽ về X1 nhưng không theo

hướng BA ( 0

dtdv dv

) mà phải giảm đột ngột theo BB’ về điểm làm việc ổn định x1. Ta có hoạt động của mạch đơn ổn.

Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng

Hình 6-49. Đặc tuyến hoạt động ở chế độ đơn ổn. d. Hoạt động ở chế độ song ổn:

Trong chế độ này thì điện áp nguồn và đường tải phải được chọn sao cho đường tải cắt đặc tuyến von-ampe tại 3 điểm X, Y, Z như hình 6-50.

Hình 6-50. Hoạt động song ổn.

Nếu ban đầu mạch ổn định ở X, một xung vuông đặt vào nguồn VS đưa điểm làm việc theo chiều bên phải để đạt điểm làm việc ổn định tại Z, nếu xung đủ lớn để dịch chuyển điểm làm việc qua khỏi A để đạt A’ rồi về Z.

Bây giờ, khi đã ổn định tại Z, nếu ta đưa vào 1 xung âm có độ lớn và độ rộng đủ để Z chuyển về X thông qua BB’ rồi B’X.

Ta có 2 trạng thái ổn định tương ứng với các giá trị xung kích dương và âm. e. Hoạt động ở chế độ bất ổn:

Trong chế độ này thì điện áp nguồn và đường tải phải được chọn sao cho đường tải cắt đặc tuyến von-ampe tại 1 điểm X như hình 6-51. Cần phân biệt ở trong chế độ này thì điểm làm việc X là không ổn định – khác với trường hợp mạch song ổn.

Do đó khi có một tín hiệu nhiễu thì điểm làm việc sẽ có khuynh hướng dời xa điểm X.

Hình 6-51. Hoạt động bất ổn. Khảo sát trường hợp điện áp nguồn VS tăng đến giá trị V1:

V1 V nên 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dtdv dv

: điểm làm việc có khuynh hướng di chuyển đến điểm B. Và tương tự nếu V1 V thì điểm làm việc có khuynh hướng di chuyển đến điểm A.

Ngoài ra ta còn có thể giải thích tính bất ổn của mạch thông qua như hình 6-52 với phần tử có vùng điện trở âm đang ở vùng (-r) khi V 0, mạch tương đương sẽ có hằng số thời gian

RC   với r R R r R    ( ) ||

Hình 6-52. Mạch điện trở âm dùng dòng khống chế.

Khi có nhiễu thì điểm cân bằng bị thay đổi, đáp ứng sẽ có dạng RC

t

e ||

Khi rR thì R|| 0: đáp ứng giảm theo hàm RC

t

e ||

về trạng thái ổn định và ổn định tại đó.

Khi rR thì R|| 0: đáp ứng tăng theo hàm RC

t

e ||

, điểm làm việc di chuyển ra xa khỏi trạng thái ổn định ban đầu.

Trở lại với hình 6-50 ta thấy Y ổn định vì rR||

Chương 6. Mạch đa hài. SPKT – Nguyễn Việt Hùng Trong hình 6-51, vị trí ban đầu X có xu hướng di chuyển về A hay B tuỳ thuộc vào chiều của kích thích.

Hệ thống có xu hướng vẽ nên đường BB’AA’ theo chiều mũi tên mà không cần kích thích bên ngoài.

f. Mạch đa hài dùng điện áp khống chế và mạch điện trở âm có hình chữ N:

Xem hình 6-53 ta thấy tụ điện mắc song song được thay bằng cuộn dây nối tiếp với phần tử có vùng điện trở âm.

Hình 6-53a. Mạch đa hài dùng điện áp khống chế.

Hình 6-53b. Đặc tuyến. Việc xét ổn định của điểm làm việc có thể theo 2 hướng:

 Từ hình 6-52a ta có v iR V dt di L    (7)

Nếu điểm làm việc đang tạm thời ở XE(iE,vE) thì iERvEVE

Ta có: S E X V V dt di L E  

Từ đó ta rút ra: nếu linh kiện đang hoạt động tại XE và điện áp nguồn là VS thì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0

dtdv dv

, VSVE

0

dtdv dv

, VSVE

 Theo hướng này ta xét mạch tương đương như hình 6-54 để tìm đáp ứng ra.

Hình 6-54. Mạch tương đương. Từ mạch điện thì đáp ứng ra có dạng hàm mũ L

r R t e ) (  

Hàm mũ sẽ có giá trị dương – trường hợp bất ổn nếu rR tương ứng với đường tải 1. Hàm mũ sẽ có giá trị âm – trường hợp ổn định nếu rR tương ứng với đường tải 2. Nhận xét:

Sự khác biệt cơ bản của các dạng đa hài dùng đặc tuyến hình chữ S (dùng dòng điện điều khiển) và mạch đa hài dùng đặc tuyến hình chữ N là:

Trong dạng đặc tuyến hình chữ S ta có các bước nhảy là dòng điện AA’BB’ Trong dạng đặc tuyến hình chữ N ta có các bước nhảy là điện áp AA’BB’.

VII. BAØI TẬP:

end

[1] Robert Boylestad, Louis Nashelsky – Electronic devices ang circuit theory – Prentice Hall. [2] Donal A. Neamen - Electronic circuit analysis and design – McGraw Hill, 2001.

[3] Donal L. Schilling, Charles Belove - Electronic circuits discrete and intergrated - McGraw Hill, 1989.

[4] Robert T. Paynter - Introductory electronic devices and circuits - Prentice Hall. [5] Theodore F. Bogart, JR. - Electronic devices ang circuits – Maxwell Macmillan, 1991. [6] Phạm Minh Hà – Kỹ thuật điện tử .

[7] Lê Phi Yến – Kỹ thuật điện tử – Đại học Bách khoa TP.HCM.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG - CHƯƠNG 6 MẠCH ĐA HÀI pot (Trang 36 - 43)