Phỏng bệnh: Định kỳ 3 5 ngày trộn men tiêu hóa vào thức ăn với lượng 5 10 g/kg thức ăn.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật nuôi lươn không bùn (Trang 43 - 45)

thức ăn với lượng 5 - 10 g/kg thức ăn.

-Trị bệnh: Dùng VimeClean trộn vào thức ăn cho lươn với lượng 1 kg/4 tấn lươn, cho ăn liên tục 3 ngày. lươn với lượng 1 kg/4 tấn lươn, cho ăn liên tục 3 ngày. Ngoài ra có thể sử dụng tỏi tươi, xay nhuyễn trộn vào thức ăn với lượng 400 g/10 kg, cho ăn liên tục trong 3 - 5 ngày.

3.Phòng trị một số bệnh thường gặp

3.4 Bệnh Viêm Ruột

-Triệu chứng : Lươn bị bệnh tách đàn bơi riêng lẻ, bơi chậm,

thân lươn phát đen, phần bụng xuất hiện ban đỏ, ăn giảm. Phẫu thuật ruột có thể thấy đường ruột cục bộ xuất huyết Phẫu thuật ruột có thể thấy đường ruột cục bộ xuất huyết phát viêm, trong ruột không có thức ăn, hậu môn sưng đỏ, ấn nhẹ phần bụng có dịch màu vàng hoặc màu đỏ tiết ra.

- Phòng bệnh:

Tăng cường quản lý ao nuôi, không cho ăn thức ăn biến chất, kịp thời loại trừ thức ăn thừa. kịp thời loại trừ thức ăn thừa.

Khi phát hiện lươn chết phải ngừng cho ăn và dùng tetramycin để tiêu độc. tetramycin để tiêu độc.

-Trị bệnh: Dùng thuốc compound sulfadiafine trộn thức ăn

cho ăn, mỗi kg thức ăn dùng 6g thuốc mỗi ngày 2 lần, dùng liền 5 – 7 ngày, lượng dùng lần đầu gấp đôi. Bột địa miên thảo liền 5 – 7 ngày, lượng dùng lần đầu gấp đôi. Bột địa miên thảo trộn thức ăn cho ăn, mỗi kg thể trọng 5 – 10g, dùng liền 5 – 7 ngày.

3.Phòng trị một số bệnh thường gặp

3.5 Bệnh Xuất Huyết

- Triệu chứng: Lươn bị bệnh bơi trên mặt nước không ăn, phản ứng

chậm, phần thân và bụng xuất hiện ban đỏ to nhỏ không đều. Lươn bị bệnh đầu sưng đỏ, từ miệng, mang đều chảy ra huyết dịch, gan bị bệnh đầu sưng đỏ, từ miệng, mang đều chảy ra huyết dịch, gan tổn thương rất nghiêm trọng, xoang bụng có dịch thể kèm máu,

đường ruột phát viêm xung huyết không thức ăn, trong có dịch màu vàng, bề ngoài không loét. vàng, bề ngoài không loét.

-Phòng bênh:

Khi đánh bắt, vận chuyển, thả nuôi phải tránh làm tổn thương lươn.Khi thả nuôi lươn giống dùng nước muối 3% tiêu độc 3 – 5 phút. Khi thả nuôi lươn giống dùng nước muối 3% tiêu độc 3 – 5 phút. Thả nuôi phải dùng chlorine dioxide 0,3mg/lít hoặc dibromoheroin xả xuống toàn ao.

-Trị bệnh:

Dùng trichloisouriccyanicacid 0,4 – 0,5 mg/lít xả toàn ao. Chlorine dioxide 20 – 40mg/lít ngâm lươn bị bệnh 5 – 10 phút. dioxide 20 – 40mg/lít ngâm lươn bị bệnh 5 – 10 phút.

Dùng Compound sulfamethatine trộn thức ăn: lượng 1 lần, mỗi kg thức ăn dùng thuốc này 30g). Mỗi ngày 2 lần, dùng liên tục 6 ngày. thức ăn dùng thuốc này 30g). Mỗi ngày 2 lần, dùng liên tục 6 ngày.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật nuôi lươn không bùn (Trang 43 - 45)