Sinh thái của mỗi loài được mở rộng B Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.

Một phần của tài liệu Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 12 năm 2021-2022 Trường THPT Lê Qúy Đôn có đáp án (Trang 28 - 31)

D. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên Trái Đất.

A. sinh thái của mỗi loài được mở rộng B Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.

B. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn. C. Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên. D. Tính đa dạng về loài tăng.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 03 1.A 2.C 3.B 4.C 5.D 1.A 2.C 3.B 4.C 5.D 6.C 7.B 8.B 9.A 10.D 11.D 12.A 13.C 14.B 15.C 16.A 17.D 18.D 19.B 20.C 21.A,D 22.C 23.B 24.A 25.D 26.B 27.B 28.A 29.A 30.C 31.D 32.C 33.A 34.A 35.D 36.D 37.D 38.D 39.A 40.A

………

ĐỀ SỐ 4.

Câu 1. Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần

thể?

A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. C. Đột biến và di - nhập gen.

D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 2. Trình tự các giai đoạn trong quá trình phát sinh sự sống:

A. Tiến hoá tiền sinh học - tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học - tiến hoá sinh học C. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học

Câu 3. Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới

hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. Giới hạn sinh thái B. Nơi ở

C. Sinh cảnh D. Ổ sinh thái

Câu 4. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoáng đó sinh vật có thể tồn tại và

phát triển ổn định theo thời gian được gọi là: A. Sinh cảnh

B. Ổ sinh thái C. Môi trường

D. Giới hạn sinh thái

Câu 5. Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quẩn thể chậm nhất là

A. Di - nhập gen B. Giao phối.

C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.

Câu 6. Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quẩn thể 2 và thụ

phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về: A. biến động di truyền.

B. thoái hóa giống C. di - nhập gen

D. giao phối không ngẫu nhiên

Câu 7. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.

B. Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đồi

C. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

D. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tẩn số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 8. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A. Tỉ lệ các nhóm tuổi. B. Nhóm loài

C. Tỉ lệ giới tính D. Mật độ cá thể.

Câu 9. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do

A. có khả năng tiêu diệt các loài khác.

B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh, C. số lượng cá thể nhiều.

D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

Câu 10. Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm:

A. Đột biến trung tính. B. Thường biến

D. Biến dị tổ hợp.

Câu 11. Khi nói về các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật, xét phát biểu sau:

(1) Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện cùa mối quan hệ kí sinh - vật chủ

(2) Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cùa cây họ đậu là biểu hiện của mối quan hệ hội sinh (3) Quan hệ giữa loài ong hút mật hoa và loài hoa có thể là mối quan hệ cộng sinh

(4) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối là biểu hiện mối quan hệ cộng sinh (5) Quan hệ giữa cây tỏi và sinh vật xung quanh là quan hệ ức chế - cảm nhiễm Số phát biểu không đúng là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 C. 4 D. 2

Câu 12. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tẩn sổ alen và thành phần kiểu gen cùa quần thể.

(II) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

(III) Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt quần thể.

(IV) Khi không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.

Một phần của tài liệu Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 12 năm 2021-2022 Trường THPT Lê Qúy Đôn có đáp án (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)