HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: (3’)

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH ë líp 3 Môn Toán (Trang 26 - 29)

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- HS nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (35’)

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu hình tròn: (7’): PP chúng em biết 3.

- GV đưa ra 1 số vật có dạng hình tròn Đồng hồ, đĩa, … - GV vẽ hình tròn: giới thiệu Tâm 0 Bán kính : 0M Đường kính : AB

- **Y/c HS nêu 3 điều em biết về hình tròn; nhận xét mối quan hệ giữa tâm, đường kính, bán kính hình tròn

- GV chốt nhận xét: Trong 1 hình tròn: * Tâm O là trung điểm của đường kính AB.

* Độ dài đường kính gấp 2 lần bán kính.

c. Giới thiệu compa và hình tròn, cáchvẽ: (7’) vẽ: (7’)

+ GV giới thiệu cấu tạo compa và cách sử dụng.

+ Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm.

- Vẽ đoạn thẳng 2cm.

- XĐ khẩu độ compa = 2cm trên đoạn thẳng

- Đặt đầu nhọn compa đúng tâm O, đầu kia có bút chì quay 1 vòng vẽ hình tròn.

d. Thực hành: (20’)

Bài 1: Hoạt động nhóm đôi – cả lớp

- HS quan sát, theo dõi SGK và nêu 3 điều em biết về hình tròn: tâm, đường kính, bán kính,...

- HS tự lấy VD trong thực tế những đồ vật có dạng hình tròn như : mâm, miệng bát...

- 5 HS nhắc lại các yếu tố của hình tròn.

- Lớp nhắc lại.

- HS quan sát cái compa.

- HS quan sát theo dõi cách vẽ Sau đó nhắc lại.

- HS tập vẽ

- HS đọc đề, HS nêu trong nhóm bàn:

+ HS quan sát hình rồi nêu tên bán kính, đường kính của hình tròn trong

Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình:

- GV cho HS quan sát và nêu.

Lưu ý: CD không đi qua O nên CD không là đường kính. Từ đó=>IC, ID không phải là bán kính.

Bài 2:Làm việc cá nhân

Em hãy vẽ hình tròn có: */ Tâm O, bán kính 2cm. */ Tâm I, bán kính 3cm. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV NX, đánh giá HS. Bài 3:

- Vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình tròn trong bài 3 sgk

- Yêu cầu HS đọc các câu trong phần b, nhận xét câu nào đúng, câu nào sai và giải thích.

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu đặc điểm của hình tròn.

- Nhắc HS tìm hiểu các bài tập tiết sau: Luyện tập

nhóm.

+ Một vài nhóm trình bày trước lớp. - Hình 1: OM, ON, OP, OQ là bán kính

MN, PQ là đường kính - Hình 2: OA,OB là bán kính AB là đường kính

- HS làm việc cá nhân, tự vẽ vào vở. - Đổi chéo vở KT, tự đánh giá, nhận xét lẫn nhau.

- HS nêu lại cách vẽ.

- HS làm bài - Chữa bài

- HS trả lời miệng, giải thích: Độ dài bán kính bằng ½ độ dài đường kính. - HS trình bày 1 phút.

MỤC LỤCTHÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

TÓM TẮT SÁNG KIẾN

MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1

Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1

Cơ sở lí luận của vấn đề 2

Thực trạng của vấn đề 5

Các giải pháp biện pháp thực hiện 9

Kết quả đạt được 14

Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng 15

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16

Kết luận 16

Khuyến nghị 17

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH ë líp 3 Môn Toán (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w