Đứa trẻ nào cũng có thể phạm sai lầm, cha mẹ cần phải khoan dung với khuyết điểm của con

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ IMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC (Trang 58 - 60)

- Những điều GV cần tránh trong giáo dục KLTC)

Đứa trẻ nào cũng có thể phạm sai lầm, cha mẹ cần phải khoan dung với khuyết điểm của con

cần phải khoan dung với khuyết điểm của con mình, phải biết xử lý các vấn đề trong sinh hoạt hàng ngày một cách khách quan, lý trí và khoa học; đồng thời thông cảm cho chúng; tự mình bắt tay vào làm tốt mọi việc như vậy mới có thể giáo dục con cái tốt hơn.

Nguyên tắc thứ tư: Hiệu ứng Robert Rosenthal (Câu chuyện về

Edison)

• Robert Rosenthal là một nhà tâm lý học người Mỹ, năm 1966 ông làm một thí nghiệm thú vị về thành tích kỳ vọng đối với các học sinh. Ông đến một lớp học bất kỳ và chọn ra vài cái tên ngẫu nhiên trong danh sách lớp, sau đó ông giao cho giáo viên chủ nhiệm bản danh sách “Những học sinh có triển vọng nhất” này. 8 tháng sau Rosenthal cùng người trợ lý quay lại lớp học kia, và kỳ tích đã xảy ra, tất cả những em có tên trong danh sách đều trở thành những học sinh xuất sắc của lớp. • Bí quyết nâng cao thành tích học tập của các em học sinh kia thật ra

rất đơn giản, đó là vì chúng đã được thầy giáo quan tâm và đánh giá cao hơn.

• Mỗi đứa trẻ đều có thể trở thành một thiên tài, nhưng điều đó có thể thực hiện được hay không phụ thuộc vào việc cha mẹ và thầy giáo có thể đối đãi với chúng như một thiên tài hay không, có thể kỳ vọng và quý trọng chúng hay không. Phương hướng phát triển của trẻ nhỏ được quyết định bởi kỳ vọng của thầy giáo và cha mẹ chúng; nói một cách đơn giản, bạn kỳ vọng con mình trở thành một người thế nào thì con bạn sẽ có khả năng trở thành một người như thế.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ IMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC (Trang 58 - 60)