Các vấn đề quan tâm của IAEA về an ninh hạt nhân (tt)

Một phần của tài liệu 25-7 - 4. Vuong Huu Tan (Trang 40 - 43)

- Ngoài 2 văn bản pháp lý quốc tế bắt buộc nêu trên, còn có các văn bản không bắt buộc về an ninh hạt nhân bao gồm Quy tắc ứng xử về an toàn và an ninh

7.2. Các vấn đề quan tâm của IAEA về an ninh hạt nhân (tt)

- IAEA thường xuyên cập nhật cơ sở dữ liệu về các sự cố và buôn bán bất hợp pháp nguồn phóng xạ (ITDB) với tổng số 29676 sự cố cho đến tháng 6/2016 và riêng trong năm báo cáo là 180 sự cố. IAEA đã có hướng dẫn và đào tạo về khai báo trực tuyến các sự cố về nguồn phóng xạ WebINF. - IAEA hỗ trợ các nước thành viên phát triển và thực hiện kế hoạch hỗ trợ an ninh hạt nhân tích hợp, trong đó có hỗ trợ cho Việt Nam.

- IAEA đã phát triển hệ thống quản lý thống tin an ninh hạt nhân

(NUSIMS) nhằm hỗ trợ các nước tự đánh giá về chế độ an ninh hạt nhân quốc gia, theo dõi các tiến bộ đã đạt được và nhận diện các nhu cầu cần phát triển.

7.2. Các vấn đề quan tâm của IAEA về an ninh hạt nhân (tt)

- Các tài liệu hướng dẫn thực thi và hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến an ninh hạt nhân của IAEA được ban hành và sẽ tiếp tục hoàn thiện gồm: an ninh vật liệu hạt nhân trong vận chuyển, giám định hạt nhân, duy trì chế độ an ninh hạt nhân, phát triển khuôn khổ quốc gia ứng phó các sự kiện an ninh hạt nhân, xây dựng năng lực về an ninh hạt nhân, hương dẫn kỹ thuật về an ninh hệ thống I&C của cơ sở hạt nhân, thiết lập hệ thống kiểm soát vật liệu hạt nhân với mục đích an ninh hạt nhân,…

- 7 chương trình phối hợp nghiên cứu (CRP) về an ninh hạt nhân đã được IAEA tổ chức và đề nghị các nước tham gia cùng nghiên cứu, trong đó Việt Nam có thể tham gia một số chủ đề nghiên cứu về an ninh lò nghiên cứu, văn hóa an ninh và an ninh nguồn phóng xạ.

- Dich vụ tư vấn trợ giúp của IAEA cho các nước thành viên gồm tư vấn về bảo vệ thực thể quốc tế (IPPAS) và tư vấn về an ninh hạt nhân quốc tế (INSServ), trong đó Việt Nam đã sử dụng dịch vụ IPPAS năm 2016.

7.2. Các vấn đề quan tâm của IAEA về an ninh hạt nhân (tt)

-Phát triển nguồn nhân lực về an ninh hạt nhân của IAEA gồm 2 phần là huấn luyện về an ninh hạt nhân thông qua mạng lưới các trung tâm hỗ trợ và huấn luyện an ninh hạt nhân (NSSC) và đào tạo sau đại học về an ninh hạt nhân thông qua mạng lưới giao dục an ninh hạt nhân quốc tế (INSEN). Nhiều hoạt động huấn luyện và đào tạo đã được IAEA tổ chức bao gồm cả việc xây dung các chương trình đào tạo về an ninh hạt nhân.

- Hỗ trợ của IAEA về tăng cường an ninh hạt nhân và giảm thiểu rủi ro

bao gồm hỗ trợ các nước xây dựng, sử dụng và duy trì DBT, xây dựng văn hóa an ninh hạt nhân, tăng cường an ninh cho các thiết bị chu trình nhiên liệu hạt nhân, kế toán và kiểm toán vật liệu hạt nhân cho mục tiêu

Một phần của tài liệu 25-7 - 4. Vuong Huu Tan (Trang 40 - 43)