Hướng phát triển

Một phần của tài liệu bài tập nhóm XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH THÔNG QUA ẢNH KHUÔN MẶT (Trang 33 - 65)

Có nhiều hướng phát triển cho chương trình này, có thể phát triển cả về mặt ứng dụng và mặt thuật toán (để cải thiện hiệu quả phát hiện giới tính). Có thể xây dựng một ứng dụng hoàn chỉnh để dễ sử dụng hơn.

Có thể loại bỏ những hình ảnh trẻ em trong bộ dữ liệu để thay đổi cách học của model vì trong bài toán này khuôn mặt trẻ em có thể xem như là dữ liệu nhiễu.

Bổ sung thêm dữ liệu để giải quyết tỉ lệ chương trình dự đoán sai giới tính.

Ngoài ra có thể phát triển chương trình theo hướng nhận dạng khuôn mặt, xây dựng một hệ thống để học các đặc trưng của những người cần nhận dạng. Khi thực hiện, đầu tiên ta đưa qua bức ảnh qua chương trình phát hiện mặt người để phát hiện nhanh các khuôn mặt có trong ảnh, sau đấy so sách các khuôn mặt đó với các khuôn mặt mà chương trình đã được “học” từ trước, so sánh các đặc trưng của hai khuôn mặt, nếu trùng thì đưa ra thông tin về khuôn mặt được nhận dạng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Mô hình facenet trong facerecognition,

Nguồn:https://phamdinhkhanh.github.io/2020/03/12/faceNetAlgorithm.html 2. How to Develop a Face Recognition System Using FaceNet in Keras

Nguồn:https://machinelearningmastery.com/how-to-develop-a-face-recognition-system- using-facenet-in-keras-and-an-svmclassifier/?

fbclid=IwAR1FR0AyggXeHSJnQPy81oPxFH- mvhkams0OPRNNIqFHrmPvGg45r3TS4ZY 3.Tài liệu về thư viện MTCNN.

Nguồn:https://github.com/ipazc/mtcnn 4. Xây dựng hệ thống nhận dạng giới tính. Nguồn:http://fit.vimaru.edu.vn/sites/default/files/filedinhkem/ towards_building_an_automatic_gender_classification_system_using_lpq.pdf 5. Tìm hiểu về MTCNN và áp dụng để xác định vị trí khuôn mặt. Nguồn:https://viblo.asia/p/tim-hieu-mtcnn-va-ap-dung-de-xac-dinh-vi-tri-cac-khuon-mat- 3Q75wkO75Wb

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN XUẤT

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CÔNG TY ACECOOK

GV hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Lớp: L01- Nhóm 09

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Thị Như Ngọc 1914350 2 Tạ Thị Thơm 1915366 3 Nguyễn Thị Tuyết Mỹ 1914208

4 Lưu Thùy Trang 1915579

5 Võ Thị Hồng Cẩm 1912754

6 Hồ Thị Phương Thảo Nhi 1914501

7 Lê Vũ Thu Phương 1914739

8 Trần Lê Thu Trang 1915593

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 I. LÝ THUYẾT 5 1. Hệ thống sản xuất cơ bản 5 2. Sản xuất khối lớn 5 a) Khái niệm 5 b) Đặc điểm 5

c) Ưu và nhược điểm 6

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CỦA CÔNG TY ACECOOK 7

1. Sơ lược về công ty Acecook Việt Nam 7

a) Lịch sử hình thành của Acecook 7

b) Sản phẩm 8

c) Thông tin chi nhánh 8

2. Quy trình sản xuất 9 2.1 Nguyên liệu 9 2.2 Trộn bột 9 2.3 Cán tấm 10 2.4 Tạo sợi 10 2.5 Hấp 11 2.6 Cắt định lượng và bỏ khuôn 11 2.7 Làm khô: 12 2.8 Làm nguội 13 2.9 Cấp gói gia vị 13 2.10 Đóng gói 14

2.11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm: 15

2.12 Đóng thùng 17

3. Bố trí mặt bằng và người quản lí 18

3.1 Bố trí mặt bằng 18

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

LỜI MỞ ĐẦU

Nền công nghiệp Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đang trên con đường hoàn thành sứ mệnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Các ngành công nghiệp đang phát triển theo hướng tự động hóa và hội nhập với thế giới. Để tồn tại và có một vị trí đứng vững trên thị trường thì việc sở hữu quy trình sản xuất tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm đầu vào và thời gian sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất cao. Môn Hệ Thống Sản Xuất đã giúp chúng em tiếp cận những kiến thức cơ bản về sản xuất. Để củng cố kiến thức nhóm đã quyết định tìm hiểu về quy trình sản xuất mì ăn liền của công ty Acecook. Do chưa có coi hội trực tiếp đến doanh nghiệp tham quan nhà xưởng sản xuất nên bài báo cáo chỉ dựa vào các phương tiện truyền thông, thông tin trên internet nên không tránh được việc có sơ sót mong mọi người đóng góp ý kiến để nhóm sửa đổi hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN I. LÝ THUYẾT

1. Hệ thống sản xuất cơ bản

Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, sự phân bố về không gian và mối quan hệ sản xuất – kĩ thuật giữa chúng với nhau. Chính là cơ sở vật chất – kĩ thuật của doanh nghiệp, là cơ sở để tổ chức quá trình sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.Thực chất ác định hệ thống sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định

- Các bộ phận sản xuất, phục vụ sản xuất. - Tỉ trọng của m i bộ phận.

- ối liên hệ sản xuất giữa chúng.

- ự bố trí cụ thể các bộ phận đó trong một không gian nhất định.

Các yêu cầu chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất là đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất có thể, tính linh hoạt cần thiết, tính cân đối cần thiết ngay t khâu thiết kế và phải tạo điều kiện g n trực tiếp hoạt động quản trị với hoạt động sản xuất.

hi thiết kế hệ thống sản xuất cần có các lựa chọn cần thiết sau địa điểm, qui mô, nguyên t c xây dựng, số cấp và số bộ phận sản xuất, kho tàng và vận chuyển.

Đối với cơ bản sản xuất hệ thống, có thể chia quá trình sản xuất của doanh nghiệp thành những loại khác nhau dựa trên các định thức khác nhau như số lượng và đặc điểm của sản phẩm xuất ra; sản phẩm kết thúc, tính chất của quá trình sản xuất hoặc chủ sở hữu khả năng trong sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: sản xuất đơn chiếc (Jobbing Production), sản xuất theo lô hay quy trình sản xuất hàng loạt(Batch Production). Sản xuất khối lớn (Mass Production).

2. Sản xuất khối lớn

a) Khái niệm

Sản xuất khối lớn là dạng sản xuất liên tục với một hoặc họ sản phẩm cụ thể với sản lượng lớn. ản xuất khối lớn là một trong những hình thức sản xuất khi phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại. uá trình sản xuất ổn định, ít khi có sự thay đổi về kết cấu sản phẩm và yêu cầu kĩ thuật gia công sản phẩm.

Ví dụ điển hình của loại sản xuất này là ản xuất th p, sản xuất giấy, sản xuất điện, xi măng, báo, tạp chí

b) Đặc điểm

ử dụng máy móc chuyên dụng Vì gia công chế biên ít loại sản phẩm với khối lượng lớn nên thiết bị máy móc thường là các loại thiết bị chuyên dùng hoặc các loại thiết bị tự động, được s p xếp thành các dây chuyền kh p kín cho t ng loại sản phẩm.

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

Phải qua sản xuất thử hâu chuẩn bị kĩ thuật sản xuất như thiết kế sản phẩm, chế tạo các m u thử sản phẩm và qui trình công nghệ gia công sản phẩm được chuẩn bị rất chu đáo trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt.

Tính chuyên môn hoá và năng suất lao động cao Do tổ chức sản xuất theo kiểu dây chuyền nên trình độ chuyên môn hoá người lao động cao, m i người công nhân thường chỉ thực hiện một công việc sản xuất ổn định trong thời gian tương đôí dài nên trình độ nghề nghiệp của người lao động không cao nhưng năng suất lao động thì rất cao.

Chất lượng sản phẩm ổn định, giá thành thấp do sản xuất có xu hướng tiêu chuẩn hoá.

=> Với hình thức sản xuất này cần quản lí chặt chẽ việc cung ứng nguyên vật liệu, quản lí hàng dự trữ, hàng tồn kho, thường xuyên bảo dưỡng thiết bị, quản lí chặt chẽ đối với công nhân và giám sát chất lượng sản phẩm. Đẩy mạnh việc tiêu thụ, đa dạng hoác các loại khách hàng và các loại thị trường để tận dụng công suất và sản xuất được diễn ra liên tục.

c) Ưu và nhược điểm

* Ưu điểm:

- Sản lượng và cường độ sản xuất rất cao.

- Sản xuất được những sản phẩm phức tạp được lap từ nhiều chi tiết. - Chất lượng sản phẩm ổn định.

- Chi phí đơn vị sản phẩm thấp.

- Năng suất lao động cao, trình độ chuyên môn hóa người lao động cao. - Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí tiền lương nhân công.

- Dễ dàng trong việc vay vốn. * Nhược điểm:

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

- Trình độ nghề nghiệp người lao động không cao.

- Không thể đáp ứng đầy đủ nhưng mong muốn và nhu cầu thị hiếu của khách hàng. - Khi nhu cầu thị trường thay đổi, doanh nghiệp khó có thể thay đổi được sản phẩm của mình.

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CỦA CÔNG TY ACECOOK 1. Sơ lược về công ty Acecook Việt Nam

Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí vững chac trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và dinh dưỡng cao.

Logo

1993 2015

a) Lịch sử hình thành của Acecook

● 1993

15/12/1993 thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook ● 1995

07/07/1995 bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh

● 19

96

28/02/1996

Tham gia thị trường xuất khẩu ỹ

Thành lập chi nhánh Cần Thơ ● 1999

Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC ● 2000

Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo

Bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền ● 2003

Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bac đến Nam ● 2004

Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về KCN Tân Bình.

● 2015

Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới

b) Sản phẩm

* MÌ GÓI, PHỞ – HỦ TIẾU – BÚN, TÔ – LY – KHAY, MIẾN

Công ty sản xuất rất đa dạng sản phẩm như mì Bốn Phương,mì Hảo Hảo, miến trộn, miến Phú Hương,...

Nhưng, sản phẩm gần như được coi là biểu tượng mỳ ăn liền Việt nam, cũng như đại diện cho công ty đó là mỳ ăn liền hảo hảo. Là người dân Việt Nam không ai không biết loại mỳ này.

c) Thông tin chi nhánh

Hiện nay, chi nhánh công ty được rãi rác khap mọi miền đất nước, từ nam ra bac như Hà Nội, Tp Hồ Chí inh, Bình Dương, Đà Nẵng,...

Mạng lưới quốc tế: công ty có 7 chi nhánh với hơn 300 đại lý trên toàn quốc và xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia: Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Ba Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Na Uy, Cộng Hoà Czech, Nga, Australia, New Zealand, Slovakia, Hàn Quốc, Singapore, Hồng ông, Đài loan, alaysia, Campuchia, Nhật, UAE,…

❖ Triết lý kinh doanh của Acecook Việt Nam

“Thông qua con đường ẩm thực để cống hiến cho xã hội Việt Nam” ❖ Sứ Mệnh

“Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE – AN TOÀN – AN TÂ cho khách hàng”

Dựa trên sứ mệnh này, Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng sản phẩm, đồng thời h trợ truyền đạt những thông tin đúng đan và khoa học về sản phẩm mì ăn liền để tạo sự an toàn và an tâm cho khách hàng. Những năm gần đây, Acecook Việt Nam tập trung những sản phẩm vì sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phẩm mì ăn liền.

“Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa”

2. Quy trình sản xuất

2.1 Nguyên liệu

Vat mì được sản xuất từ nguyên liệu chính là bột lúa mì nhập khẩu từ Úc và Canada, dầu thực vật là dầu cọ nhập khẩu chủ yếu từ alaysia , màu vàng đặc trưng của mì được tạo ra nhờ chiết xuất từ củ nghệ.

Các gói gia vị được làm từ nguyên liệu tươi như: hành, tỏi, ớt, ngò om, rau củ sấy các loại, gia vị, dầu tinh luyện. Các sản phẩm ly còn có nguyên liệu sấy như: trứng, tôm, thịt gà, thịt heo… Các nguyên liệu đảm bảo nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, cung cấp từ những nhà sản xuất uy tín.

Trước khi đưa vào sản xuất 100% nguyên vật liệu phải trải qua kiểm soát nghiêm ngặt bởi hệ thống máy móc, phòng thí nghiệm của nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng, không biến đổi gen, các chỉ tiêu hóa lý, dư lượng thuốc trừ sâu… Bao bì gói và ly, tô, khay được làm từ chất liệu an toàn cho sức khỏe theo quy định của Việt Nam và quốc tế.

2.2 Trộn bột

Công đoạn được thực hiện ở tầng trên cùng của quy trình. Bằng hệ thống ống d n khép kín, bột mì, chiết xuất từ củ nghệ tươi và dung dịch phối trộn từ bồn chứa được bơm vào cối trộn và trộn đều bằng thiết bị tự động.

- Mục đích: Trộn đều được các nguyên liệu với nhau.

-Yêu cầu: Nguyên liệu vận chuyển đến được hút trực tiếp vào máy trộn, đảm bảo quy trình khép kín, không tiếp xúc với môi trường bên ngoài.

2.3 Cán tấm

Bột mì sau khi trộn được chuyển đến thiết bị cán tấm ở tầng bằng hệ thống nhiều băng tải. Tại đây, các cặp lô cán thô và cán tinh sẽ cán mỏng dần lá bột cho đến khi đạt yêu cầu về độ dai, độ dày – mỏng theo quy cách của từng loại sản phẩm.

- Mục đích: Tạo độ dẻo, dai cho sợi mì. Cán mỏng dễ dàng tạo sợi ở công đoạn sau. -Yêu cầu: Tấm bột được cán mỏng đến khi độ dày tương đương độ dày của sợi mì. Cán mỏng đều nhau, không bị cho dày cho mỏng.

2.4 Tạo sợi

Lá bột được cat sợi thành những sợi mì to, nhỏ, tròn, dẹt khác nhau tùy theo tính chất của từng loại sản phẩm và hình thành những gợn sóng đặc trưng bởi hệ thống trục lược.

- Mục đích: Tạo hình dáng cho sợi mì. Thực hiện các công đoạn sau hiệu quả hơn. - Yêu cầu: Tạo sợi đều, tương đương với nhau.

2.5 Hấp

- Mục đích:

+ Nhằm hồ hóa bề mặt sợi mì.

+ Nhằm biến tính protein để giảm độ vữa nát cho sợi mì. + Tăng độ dài của sợi mì trong nước sôi, tăng độ bóng. + Làm sợi mì vàng hơn, rút ngan thời gian chiên. - Yêu cầu:

+ Sợi mì vàng hơn dai hơn mềm hơn. + Sau khi hấp chìn đều 80-90%.

+ Sợi mì không bị biến dạng không bị nhoãng không bị kết dính trên băng tải.

2.6 Cắt định lượng và bỏ khuôn

Qua hệ thống lưới trung chuyển đi vào dao, thớt, sợi mì được cat ngan và tự động rơi xuống phễu, bỏ vào khuôn chiên tạo hình dáng cho vat mì. Tùy vào từng loại sản phẩm mà vat mì sẽ có hình dáng vuông, tròn hoặc định dạng cho các loại mì ly, tô, khác.

- Mục đích:

+Đảm bảo đúng khối lượng.

+Chiều dài sợi mì đúng quy định. - Yêu cầu:

+Chiều dài sợi mì sau khi cat đảm bảo đồng đều và đúng quy định. -Tạo khuôn: tạo hình dáng và kích thước nhất định cho vat mì.

2.7 Làm khô:

Có 2 phương pháp làm khô:

- Sấy bằng nhiệt gió: sản xuất mì không chiên. - Chiên bằng dầu: Sản xuất mì chiên.

Dầu được làm nóng gián tiếp bằng hơi nước (tương tự chưng cách thủy) trước khi

Một phần của tài liệu bài tập nhóm XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DẠNG GIỚI TÍNH THÔNG QUA ẢNH KHUÔN MẶT (Trang 33 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)