Các kiểu phán đoán đơn

Một phần của tài liệu Bài giảng Logic học đầy đủ (Trang 65 - 70)

- Chức năng của định nghĩa khái niệm là vạch rõ nội hàm của khái niệm được định nghĩa; phân biệt đối tượng cần định nghĩa với những đố

b.Các kiểu phán đoán đơn

PHÁN ĐOÁNChƣơng 3 Chƣơng 3

3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn

Có 3 quy ƣớc:

- Gọi tập hợp các đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ là lớp S. - Lớp P là tập hợp các đối tượng thuộc ngoại diên của vị từ

- Lớp S, P là tập hợp tất cả các đối tượng thỏa mãn cùng lúc 2 điều kiện: + Thuộc ngoại diên của chủ từ (thuộc S)

+ Được phản ánh ở trong vị từ P.

3.2. Phán đoán đơn

PHÁN ĐOÁNChƣơng 3 Chƣơng 3

Nếu SP trùng với ngoại diên của nó Nếu SP tách rời ngoại diên của nó

Nếu SP bị bao hàm trong ngoại diên của nó

Thuật ngữ ngữ

Chu diên

+

Không chu diên

-

3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn3.2. Phán đoán đơn 3.2. Phán đoán đơn

PHÁN ĐOÁNChƣơng 3 Chƣơng 3

+ Phán đoán A:  SP + Phán đoán I:  SP + Phán đoán I:  SP + Phán đoán E:  S không P + Phán đoán O:  S không P S S , P P S P S P P S P S S P + + + + + + + - - - - - + -

3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn

PHÁN ĐOÁNChƣơng 3 Chƣơng 3

Chủ từ của phán đoán toàn thể luôn luôn chu diên Chủ từ của phán đoán bộ phận luôn không chu diên

Trong phán đoán khẳng định, P chỉ chu diên với điều kiện P<=S Vị từ của phán đoán phủ định luôn luôn chu diên

3.2.3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn

PHÁN ĐOÁNChƣơng 3 Chƣơng 3

Đối lập trên Đối lập dưới Lệ thuộc Lệ thuộc A E I O Chú thích: Các đỉnh của hình vuông là các phán đoán đơn A, E, I,O, còn các cạnh và đường chéo biểu thị quan hệ giữa chúng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Logic học đầy đủ (Trang 65 - 70)