- Chất lượng đường giao thông kém, khả năng thông xe thấp
3.1.2.4. Tài chính, tiền tệ (GV):
* Tài chính:
- Cơ cấu thu: Chủ yếu dựa vào hệ thống thuế. Trong đó, 3 loại thuế muối, rượu, thuốc phiện chiếm 60% ngân sách của chính quyền ĐD (“Ba con bò rượu, thuốc phiện chiếm 60% ngân sách của chính quyền ĐD (“Ba con bò kéo cỗ xe ngân sách ĐD”).
- Cơ cấu chi:
+ Chi cho bộ máy cai trị (50%) + Dành 10% gửi về Pháp
+ Dành 10% cho xây dựng các công trình công cộng + Phần chi cho kinh tế nhỏ bé.
3.1.2.4. Tài chính, tiền tệ
* Tiền tệ:
+ Năm 1875, Pháp lập Ngân hàng ĐD và độc quyền phát hành tiền (1879: phát hành tiền ở Nam bộ; 1895: toàn bộ Việt Nam).
+ Năm 1897, đƣa đồng Franc vào lƣu hành và dùng làm bản vị cho đồng ĐD
(1 đồng ĐD = 2,5 Franc). Theo SL ngày 31-5-1930, mỗi đồng ĐD = 10 đồng Franc (tƣơng đƣơng với 665 mg vàng). Năm 1936, CS “Đồng hóa tiền tệ” hoàn thành (tiền ĐD lệ thuộc vào nền tiền tệ Pháp).
+ Ngân hàng ĐD còn thực hiện kinh doanh tiền tệ, cho vay nặng lãi.
+ Tƣ bản Pháp lập nhiều tổ chức cạnh tranh với Hoa kiều, Ấn kiều và địa chủ VN về kinh doanh tiền tệ.
3.1.2.5. Thƣơng mại
* Nội thương:
- Chủ yếu do ngƣời nƣớc ngoài (TP Pháp, Hoa, Ấn kiều) nắm. Trong đó, thực dân Pháp độc quyền 3 loại hàng: Muối, Rượu, thuốc Phiện.
- Người Việt có KD trong nội thương nhƣng không cạnh tranh đƣợc với tƣ bản Pháp và Hoa kiều, nhiều ngƣời phải chuyển hƣớng KD: Làm thầu khoán; cho vay lấy lãi (hoạt động tín dụng, tiền tệ) và mua ruộng đất và thực hiện “phát canh thu tô”.
3.1.2.5. Thƣơng nghiệp
* Ngoại thương: Diễn ra sớm, lƣu ý một số đặc điểm:
- Tƣ̀ 1860-1885: TDP mở các cảng Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng… - Đƣợc Chính quyền thuộc địa chú trọng phát triển. - Đƣợc Chính quyền thuộc địa chú trọng phát triển.