Thời gian gia cơng cơ bản cho nguyên cơng 12 –nguyên cơng tổng kiểm tra

Một phần của tài liệu DO AN CONG NGHE CHE TAO MAY (Trang 53 - 61)

tổng kiểm tra

CHƯƠNG 7. TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ THỰC HIỆN NGUYÊN CƠNG 10. KHOAN 2 LỖ 7.1. SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ

Trong đĩ:

7.2. TÍNH LỰC KẸP CẦN THIẾT

7.2.1. Xác định các thành phần lực cắt

-Moment xoắn Mc khi khoan được xác định theo cơng thức: Các trị số và số mũ tra bảng 5-32- STCNCTM T2 được:

Hệ số kp=kMP tra được ở bảng 5-9- STCNCTM T2 như sau: .

S- lượng tiến dao, S=0,2 (mm/vg).

-Lực chiều trục P0 khi khoan được xác định theo cơng thức: Các trị số và số mũ tra bảng 5-32- STCNCTM T2 được:

Ta quy P1, P2 là lực thành phần của P0 vì là gá nghiêng lực chiều P0 khi khoan sẽ chia làm 2 lực thành phần như sau

Như vậy ta cĩ:

Ta cĩ P1 = P0.cos (27o)

P1 = 453,46.cos (27o) = 404,4 (N)

7.2.2. Xác định lực kẹp chi tiết

-Lực kẹp phải đảm bảo phơi cân bằng ổn định,khơng xê dịch trong suốt quá trình gia cơng, vậy ta phân tích như sau:

-Dưới tác dụng lực cắt và momen cắt chi tiết sẽ bị dịch chuyển tịch tiến sang phải. Do vậy lực kẹp cần thiết W phải thắng được sự tịnh tiến của phơi.

-Ta cĩ hệ phương trình như sau: k . Ptb W + P1 . f (*) Trong đĩ - Ptb : lực cắt tương đương Với Ptb = = = 480 (N)

Trong đĩ: : hệ số an tồn

: bề mặt bị kẹp chưa qua gia cơng : hệ số tính đến độ mịn dao

: hệ số về việc tăng lực cắt tăng lên do gia cơng khơng liên tục

: kẹp bằng tay

: hệ số phụ thuộc điểm lật phơi, điểm tựa cĩ mặt tiếp xúc lớn.

f : hệ số ma sát giữa chi tiết và cơ cấu kẹp: f = 0,15

Thay số vào phương trình (*) ta cĩ” k . Ptb W + P0 . f (*) W k . Ptb - P0 . f W 3,51.480 – 404,04.0,15 W 1624,19 (N) Vậy lực kẹp cần thiết là W = 1650 (N) 7.2.3. Tính đường kính bulong

Ta cĩ sơ đồ động lực như sau: Trong đĩ: W: lực kẹp phơi W = 1650 N. N: phản lực tại gối đỡ Q: lực dọc trục tác dụng nên buloong P: lực đẩy của lị xo Ta cĩ: Vậy Q = W. + P Ta lấy L1 = 3/2 L2, lực lị xo P = 50 N Vậy ta cĩ Q = .W + 50 = .1650 + 50 = 2800 (N).

Từ đĩ đường kính trung bình của bulong tính theo cơng thức sau d1 =

Trong đĩ

Tra bảng 8.1 chi tiết máy tập I ta cĩ với théo C45 :

= 353 MPa.

[S]: Hệ số an tồn khi lực xiết khơng được kiểm tra - Tra bảng 8.4 – chi tiết máy vs tải trọng thay đổi [S] = 1,2.

= / S = 353 / 1,2 = 249,2 MPa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy d1 = = = 4,5 mm

d2 = 1,1. d1 = 1,1.4.5= 4,95 mm

Vậy ta chọn đường kính bulong kẹp d = 6 mm

7.3. XÁC ĐỊNH CÁC SAI SỐ CHẾ TẠO ĐỒ GÁ

7.3.1. Sai số chuẩn

Ta cĩ sơ đồ gá đặt như sau

Theo sơ đồ trên ta lập được chuỗi kích thước: H là kích thước cần thực hiện H = x + y + z (với x và z là các đại lượng biến thiên)

Vậy = + + 2. Trong đĩ:

- : dng sai đường kính lỗ chuẩn ( ). Với lỗ định vị mặt trụ trong 11 đã qua nguyên cơng khoan khoét doa nĩ đạt cấp chính xác tương ứng ta cĩ

11H6 tra miền dung sai ta được = 22 ( ).

- : dung sai đường kính chốt định vị, tra dung sai chốt 11H10 ta được = 35 ( ).

- : khe hở nhỏ nhất giữu chốt mà lỗ định vị, đối với lắp ghép là H12/h10 ta cĩ khe hở nhỏ nhất = EI – es = 0 – 0 = 0 ( ).

Vậy sai số chuẩn

7.3.2. Sai số kẹp chặt

Theo sơ đồ gá đặt thì phương chiều của lực kẹp nghiêng 1 gĩc 27o so với phương của kích thước thực hiện nên ở trường hợp này sai số sinh ra do kẹp chặt là

= 0,015 ( ).

7.3.3. Sai số đồ gá

Sai số đồ gá xuất hiện do chế tạo đồ gá khơng chính xác, do mịn các bề mặt định vị khi vận hành và do lắp ráp điều chỉnh đồ gá lên bàn máy khơng chính xác.

- : sai số chế tạo đồ gá phụ thuộc vào độ chính xác chế tạo chi tiết của nĩ. Sai số chế tạo thường khơng vượt quá 1/3 1/10 dung sai kích thước gia cơng tương ứng với = 0,04 mm.

- Sai số lắp đặt nhỏ thường lấy = 0,01 mm. - Sai số do mịn tính theo cơng thức:

= . ( ).

Hệ số phụ thuộc vào hình dạng đồ định vị, mặt định vi, do mặt định vị là mặt phảng chuẩn tinh nên tra bảng 6,2 (tính và thiết kế đồ gá ta được

= 0,3.

N: số lần tiếp xúc giữa chi tiết gia cơng và đồ định vị chính là số lượng phơi được định vị giữa 2 lần điều chỉnh cơ cấu định vị của đồ gá. Do điều kiện sản xuất đã tính ở trên ta cĩ N = 24200.

Vậy = . = 0,3. = 46,67 ( ) = 0,04 mm Do đĩ sai số gá đặt đồ gá phải thoản mãn điều kiện sai:

[ ] = ( ).

: Dung saic ho phép của kích thước cần đạt, với chuẩn định vị chính là mặt đáy nên = 200 ( )

Mặt khác ta lại cĩ

[ ] = = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy để thoản mãn yêu cầu làm việc, nghĩa là khi gia cơng trên đồ gá luơn đạt được yêu cầu kĩ thuật của chi tiết thì ta phải cĩ:

=

= 0,035 mm = 35 ( ).

Vậy khi chế tạo đồ gá phải thỏa mãn sai số chế tạo trên.

7.4. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒ GÁ

- Đồ gá được sử dụng để gia cơng 2 lỗ khoan nghiêng 4 đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật. Chi tiết được đặt trên 2 phiến tỳ định vị 3 bậc tự do và phiến tì nằm trên khối nghiêng. Chi tiết cịn được định vị nhờ 2 chốt chốt trụ và chốt trám lắp trặt trên khối nghiêng và hai lỗ định vị 3 bậc tự do chốt trụ 2 bậc tự do chốt tram 1 bậc tự do nên tổng chi tiết được định vị 6 bậc tự do lên cứng vững. Do đĩ khi gia cơng lỗ 4 sẽ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đối với 2 lỗ này, tức là đảm bảo được vị trí tương quan về kích thước.

- Đặt phiến tỳ lên đồ gá nghiêng và xiết ốc M6

- Sau khi dặt chi tiết nen ta kẹp chắt chi tiết hai bên bằng địn kẹp xiết ốc M6 - Cơ cấu dẫn hướng được vào vào thân đồ gá sử dụng bạc thay nhanh cơ cấu cĩ thể xoay và được định vị bằng chí lỗ

KẾT LUẬN

Tồn bộ các yêu cầu đối với một đồ án mơn học đã được trình bày với các nội dung :

- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và tính cơng nghệ của chi tiết, từ đĩ đưa ra những biện pháp cơng nghệ về chế tạo phơi và cơng nghệ gia cơng

- Tính tốn và tra lượng dư cho các bề mặt cần gia cơng.

- Thiết lập được thứ tự các nguyên cơng, phương án gá đặt (định vị, kẹp chặt), - Xác định chế độ cắt (chọn máy, chọn dao, chiều sâu cắt, lượng chạy dao, tốc độ cắt) cho các nguyên cơng.

- Tính thời gian gia cơng cơ bản cho tất cả các nguyên cơng - Tính tốn và thiết kế đồ gá.

Việc thiết kế đồ án này đã giúp em nắm vững những kiến thức lý thuyết đã được học trong hai học phần mơn học Cơng nghệ chế tạo máy và các mơn nhuyên ngành khác như : Nguyên lý cắt, Máy cơng cụ, Dung sai và đo lường…

Trong quá trình tính tốn - thiết kế, đồ án sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt do kiến thức của bản thân cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cịn yếu. em rất mong được sự ủng hộ ý kiến của các thầy cơ và các bạn để đồ án của em được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] - Tác giả:

+ GS.TS.Nguyễn Đắc Lộc + PGS.TS.Lê Văn Tiến + PGS.TS.Ninh Đức Tốn + PGS.TS.Trần Xuân Việt

- Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy (Tập 1,2,3). - Nhà xuất bản KH & KT,Hà Nội – 2007. [2] - Tác giả:

+ GS.TS.Trần Văn Địch

+ PGS.TS.Nguyễn Trọng Bình + PGS.TS.Nguyễn Thế Đạt + PGS.TS.Nguyễn Viết Tiếp + PGS.TS.Trần Xuân Việt

- Cơng nghệ chế tạo máy.

- Nhà xuất bản KH & KT,Hà Nội – 2009. [3] -Tác giả: + Ninh Đức Tốn. - Dung sai lắp ghép. - Nhà xuất bản GD,xuất bản 2004. [4] - Tác giả: + GS.TS.Trần Văn Địch.

- Thiết kế đồ án cơng nghệ chế tạo máy. - Nhà xuất bản KH & KT,Hà Nội – 2008. [5] - Tác giả: + GS.TS.Trần Văn Địch - Thiết kế máy [6] - Tác giả: + GS.TS.Trần Văn Địch + TS.Đỗ Trọng Hùng + PGS.TS.Tăng Huy

-Cơng nghệ chế tạo máy tập 1 -Hải Phịng – 2006.

Một phần của tài liệu DO AN CONG NGHE CHE TAO MAY (Trang 53 - 61)