2. Phân tích máy tiện 1K62
3.3.2 Thiết kế hệ thông cam thùng điều khiển cá ly hợp
a. Thông số về chiều dài gạt.
Ly hợp C1: . Ly hợp C2: . Ly hợp C3: . Ly hợp C4: . Bánh răng Z35: . - Phương án gạt: +) gạt bằng tay. +) phương án gạt không khuyếch đại.
b. Xách định sơ đồ hệ thống điều khiển.
Rãnh I điều khiển bánh răng Z35 trên trục VI. Rãnh II điều khiển ly hợp C1.
Rãnh 3 điều khiển ly hợp C2. Rãnh 4 điều khiển ly hợp C3. Rãnh 5 điều khiển ly hợp C4.
c. Xác định phương án điều khiển.
- Khi cắt ren Quốc tế và ren Module (đường truyền nooc-tong chủ động) có:
C1- trái (đóng); Z35- phải (mở); C2- phải (mở); C3- trái (đóng); C4- phải. - Khi cắt ren Anh và ren Pitch (đường truyền nooc-tong bị động) có:
C1- phải (mở); Z35- trái (đóng); C2- phải (mở); C3- phải (đóng); C4- phải.
- Khi cắt ren chính xác có:
C1- trái (đóng); Z35- phải (mở); C2- trái (đóng); C3- giữa (mở); C4- phải. Khi tiện trơn có:
C1- trái (đóng); Z35- phải (mở); C2- phải (mở); C3- trái (đóng); C4- giữa. Khi tiện ren Module mặt đầu có:
C1- trái (đóng); Z35- phải (mở); C2- phải (mở); C3- trái (đóng); C4- trái. - Khi tiện ren Pitch mặt đầu có:
C1- phải (mở); Z35- trái (đóng); C2- phải (mở); C3- phải (đóng); C4- trái.
d. Lập sơ đồ gạt.
Loại ren Rãnh I Rãnh II Rãnh III Rãnh IV Rãnh V
Q,M P T P T P A,P T P P P P Chính xác P T T G p Module mặt đầu P T P T T Pich mặt đầu T P P P T Trơn P T P T G
e. Thiết kế biên dạng rãnh cam + Xác định đường kính cam.
Chiều dài gạt của ly hợp C4 là lớn nhất lên ta chọn thông số này để tính toán đường kính cam thùng.
Chọn lực quay tay gạt là: .
Hành trình gạt: .
Chiều dài khai triển cam thùng: . Có sơ đồ lực:
: Trong đó:
Pg- là lực cần thiết để gạt bánh răng di trượt trên trục. P- là lực tác động từ tay gạt.
Pt- là lực làm chốt trượt trong rãnh: . Po- là lực tác động vuông góc với bề mặt rãnh.
Ta có:
Lấy đường kính tay quay: . D- đường kính cam thùng.
.
fms- hệ số ma sát trượt thép trên thép lấy gần đúng bằng 0,2 Lực ma sát do khối bánh răng có trọng lượng gây ra trên trục:
mbr- khối lượng bánh răng cần gạt.
B- là chiều dày của cả khối bánh răng: B=3B+2f=3.12+2.5=46 (mm). R- là bán kính ngoài trung bình của khối bánh răng: R=30 (mm). r- đường kính lỗ: r=18 (mm)
- khối lượng riêng của thép:
Theo sơ đồ lực đã phân tích ở trên có:
Muốn gạt được khối bánh răng cần điều kiện sau:
Từ sơ đồ tính có:
Có : P=640/D Chọn D=50 (mm)
Như vậy có đường kính cam thùng là D=50 (mm).