CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Xây dựng giải thuật và dung lượng trạm biến áp 220,4kv cấy mới để giảm tổn thất công suất tác dụng trên lưới 0,4kv luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)

Luận văn này tiếp cận bài toán xác định vị trí và dung lượng trạm biến áp trên lưới điện hạ áp có xét đến cấu hình vận hành lưới điện với mục tiêu là giảm tổn thất công suất trên hệ thống điện hạ áp Giải pháp đề xuất xác định vị trí và dung lượng trạm biến áp tối ưu và xác định cấu trúc vận hành được thực hiện bằng phương pháp chuyển đổi nhánh trong vòng kín được áp dụng cho lưới điện hạ áp tại Phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa Từ kết quả của việc áp dụng thử nghiệm phương pháp vào hệ thống mạng 92 nút, học viên rút ra được một số kết luận như sau:

Hiệu quả kinh tế của việc cấy thêm trạm biến áp đã giảm tổn thất trên lưới điện và chống được quá tải đường dây Trước mắt lựa chọn phương án cấy 1 trạm biến áp 250kVA tại nút N172 và N263 vì có thời gian thu hồi vốn đầu tư nhanh, giải quyết được giảm tổn thất công suất, giải quyết quá tải trên đường dây Nhưng về lâu dài, khi phụ tải tiếp tục tăng, các trạm trong khu vực tiếp tục quá tải thì phương án cấy thêm trạm tại nút N275 là phương án được lựa chọn tối ưu nhất

Ưu điểm: Phương pháp thực hiện đơn giản, rút ngắn thời gian thực hiện Kết quả thực hiện được thực hiện kiểm chứng trên phần mềm PSS – ADEPT cho thấy hiệu quả của phương pháp đề xuất

Nhược điểm: Chưa thực hiện tự động bằng lập trình cũng như so sánh với các kết quả thực hiện khác Cần phải tính toán phân bố công suất cho mạng điện kín hai lần cho mỗi lần chuyển đổi khóa một khóa điện

[1] A Ahadi, N Ghadimi, and D Mirabbasi, ‘Reliability assessment for components of large scale photovoltaic systems’, J Power Sources, vol 264, pp 211–219, 2014

[2] Y Liu, W Wang, and N Ghadimi, ‘Electricity load forecasting by an improved forecast engine for building level consumers’, Energy, vol 139, pp 18–30, 2017 [3] Y Cao, Y Li, G Zhang, K Jermsittiparsert, and N Razmjooy, ‘Experimental

modeling of PEM fuel cells using a new improved seagull optimization algorithm’, Energy Reports, vol 5, pp 1616–1625, 2019

[4] D Shirmohammadi and H W Hong, ‘Reconfiguration of electric distribution networks for resistive line losses reduction’, IEEE Trans Power Deliv, vol 4, no 2, pp 1492–1498, 1989

[5] Z W Geem, J H Kim, and G V Loganathan, ‘A New Heuristic Optimization Algorithm: Harmony Search’, Simulation, vol Simulation, no 76:60–8, 2011 [6] C T Su, C F Chang, and J P Chiou, ‘Distribution network reconfiguration for

loss reduction by ant colony search algorithm’, Electr Power Syst Res, vol 75, no 2–3, pp 190–199, 2005

[7] J Olamaei, T Niknam, and S B Arefi, ‘Distribution feeder reconfiguration for loss minimization based on modified honey bee mating optimization algorithm’,

Energy Procedia, vol 14, pp 304–311, 2012

[8] K Taleski and D Rajicid, ‘Distribution Network Reconfiguration For Energy Loss Reduction’, vol 12, no 1, pp 398–406, 1997

[9] T T Nguyen, A V Truong, and T A Phung, ‘A novel method based on adaptive cuckoo search for optimal network reconfiguration and distributed generation allocation in distribution network’, Int J Electr Power Energy Syst, vol 78, pp 801–815, 2016

[10] E M Carreno, R Romero, and A Padilha-Feltrin, ‘An efficient codification to solve distribution network reconfiguration for loss reduction problem’, IEEE Trans Power Syst, vol 23, no 4, pp 1542–1551, 2008

[11] A Mohamed Imran and M Kowsalya, ‘A new power system reconfiguration scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using Fireworks Algorithm’, Int J Electr Power Energy Syst, vol 62, pp 312–322,

[12] K Malmedal and P K Sen, ‘A better understanding of load and loss factors’,

Conf Rec - IAS Annu Meet (IEEE Ind Appl Soc, pp 1–6, 2008

reconfiguration for power loss minimization based on runner root algorithm’,

Một phần của tài liệu Xây dựng giải thuật và dung lượng trạm biến áp 220,4kv cấy mới để giảm tổn thất công suất tác dụng trên lưới 0,4kv luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)