Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng,

Một phần của tài liệu NHOM_7 (Trang 49 - 52)

nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.

Di sản: Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác (Điều 643 BLDS).

Ý nghĩa: Trong trường hợp người lập di

chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc

quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện

đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế thì

những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng. Điều 670

Ví dụ :Ông A có 4 người con. Khi chết đi ông A để lại 10.000m2 đất. Ông có viết lại di chúc để cho 4 người con (B, C, D, E) mỗi người 2000m2 , còn lại 2000m2 giao cho người con trai cả là anh B quản lý, canh tác để dùng vào việc thờ cúng. Tuy nhiên một thời gian sau, cả 4 anh em đều gặp khó khăn. Vì vậy họ bàn nhau bán miếng đất đó đi.

Cho mình hỏi họ có được bán 2000m2 đó chia nhau không?

Trả lời: căn cứ vào điều 670 Luật DS 2005

Đất dùng vào mục đích thờ cúng (Đất hương hoả) là loại đất không được chuyển nhượng, tặng cho và được giao cho một người quản lý để thực

hiện việc thờ cúng. Nếu người được cử quản lý đất hương hỏa không thực hiện đúng theo nghĩa vụ được giao thì những người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan có quyền giao diện tích đất ấy cho người khác quản lý để thờ cúng

Một phần của tài liệu NHOM_7 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(63 trang)