Quần thể gồm tất cả các cây có hoa trắng.

Một phần của tài liệu Bộ 5 Đề thi thử THPT QG môn Sinh Học 12 năm 2021-2022 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Trang 44 - 46)

Câu 28: Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là trong các phương pháp sau:

(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ; (2) Dung hợp tế bào trần khác loài.

(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.

A. (1),(3) B. (1),(2) C. (2),(3) D. (1),(4)

Câu 29: Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:

Cho biết không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

II. Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau. III. Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 11 người trong phả hệ.

IV. Xác suất sinh con thứ hai không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 30. Cơ quan tương tự là những cơ quan

A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 31. Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B. sự tiến hoá đồng quy. C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.

Câu 32. Vây cá và vây cá voi là ví dụ về cơ quan nào?

A. Cơ quan tương đồng. B. Cơ quan tương tự. C. Cơ quan thoái hóa. D. Cơ quan tiến hóa.

Câu 33: Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? (1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.

(2) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(3) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội.

(4) Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội ra khỏi quần thể.

(5) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 34: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm

A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải.

1 2

C. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải.

Câu 35: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.

B. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

Một phần của tài liệu Bộ 5 Đề thi thử THPT QG môn Sinh Học 12 năm 2021-2022 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)