Hình thái hoa của cây Lôi khoai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại tỉnh tuyên quang (Trang 47)

3.1.2. Đặc điểm vật hậu

Các thông tin vật hậu lồi Lơi khoai lá đỏ về thời điểm rụng lá, nảy lộc, ra lá, ra nụ, hoa nở, đậu quả và quả chín được tổng hợp tại bảng 3.2:

Bảng 3.2. Các đặc điểm vật hậu của lồi Lơi khoai tại tỉnh Tuyên Quang Các pha

vật hậu

Thời kỳ sinh dưỡng

sinh sản Nở hoa Quả non Quả già

Quả chín rụng

Kết quả theo dõi vật hậu của lồi Lơi khoai phân bố tự nhiên tại huyện Chiêm Hóa và Na Hang, tỉnh Tuyên Quang cho thấy: Thời kỳ sinh dưỡng của lồi Lơi khoai bao gồm: Thời gian rụng lá của lồi Lơi khoai từ tháng 1 đến giữa tháng 2, trong thời gian này chồi bắt đầu hình thành, thời gian ra chồi từ cuối tháng 2 đến tháng 3, chồi nở từ tháng 3 đến tháng 5, ra lá non từ tháng 5 đến tháng 6. Thời kỳ sinh sản gồm: nụ hoa bắt đầu ra từ tháng 4 đến tháng 5, hoa nở từ tháng 5 đến tháng 6, ra quả non từ tháng 7 đến tháng 8, quả bắt đầu già vào tháng 9 đến tháng 10, vào tháng 11 quả bắt đầu chín và rụng.

3.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ

3.2.1. Cấu trúc tầng thứ

Kết quả tổng hợp số liệu về chiều cao lâm phần và chiều cao lồi Lơi khoai được tổng hợp tại bảng 3.3:

Bảng 3.3. Chiều cao lâm phần và của lồi Lơi khoai lá đỏ Địa điểm

Chiêm Hóa

Địa điểm

Na Hang

Kết quả bảng 3.3 cho thấy: ở huyện Chiêm Hóa trên các ô tiêu chuẩn chiều cao vút ngọn của lâm phần khơng có sự chênh lệch nhiều, chiều cao vút ngọn nhỏ nhất biến động từ 3-5m, chiều cao vút ngọn trung bình bình từ 6,3- 12m, chiều cao vút ngọn lớn nhất là 25m; cịn lồi Lơi khoai chiều cao vút ngọn thấp nhất là 5m, chiều cao vút ngọn lớn nhất là 22,5m. Còn ở huyện Na Hang, chiều cao vút ngọn của lâm phần thấp nhất biến động từ 4 - 6,5m, trung bình là 6,7 - 12,85m; chiều cao vút ngọn lớn nhất đạt 10,5 - 22m; cịn lồi Lơi khoai chiều cao vút ngọn thấp nhất đạt 4,0m, cao nhất đạt 17m.

Từ số liệu bảng 3.3, kết hợp với điều tra thực địa, đề tài mô tả về cấu trúc tầng thứ của rừng ở hai địa điểm có lồi Lơi khoai phân bố như sau:

Lơi khoai là lồi cây gỗ nhỡ đến lớn chủ yếu ở tầng vượt tán và giữa tán của rừng thứ sinh phục hồi, cấu trúc rừng tổ thành và tầng thứ ở đây tương đối đồng nhất. Rừng có cấu trúc gồm 3 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và 1 tầng thảm tươi:

(Lithocarpus bonnetii), Cà ổi lá đa (Castanopsis tesselata), Dẻ gai (Castanopsis indica), Thôi ba (Alangium kurzii), Lôi khoai (Gymnocladus

angustifolius), Dẻ xanh (Lithocarpus tubulosus), Chẹo tía (Engelhardtia roxburghiana),….

Tầng tán rừng có chiều cao 8m - 15m gồm nhiều lồi cây như: Ba bét nâu (Mallotus paniculatus), Sung rừng (Ficus sp.), Bời lời (Litsea

umbellate), Lôi khoai (Gymnocladus angustifolius), Mán đỉa

(Archidendron clypearia), Trám trắng (Canarium album), Bồ đề (Styrax

tonkinensis), Chân chim (Schefflera heptaphylla), Bứa (Garcinia oblongifolia), Ngát (Gironniera subaequalis), Sảng (Sterculia lanceolata),

Lôi khoai (Gymnocladus angustifolius), Nhãn rừng (Dimocarpus

indochinensis), Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), Máu chó (Knema pierrei), Sơn (Toxicodendron succedanea), Kháo (Machilus

sp.), Dẻ xanh (Lithocarpus tubulosus), Vối thuốc (Schima wallichii), Thị

(Diospyros pilosula), Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Dẻ gai (Castanopsis indica), Gội (Aglaia sp.), Dung (Symplocos laurina),….

Tầng dưới tán có chiều cao dưới 8m gồm có một số lồi cây chịu bóng và một số lồi cây tái sinh sắp tham gia tầng tán rừng: Thẩu tấu (Aporosa dioica),

Sơn (Toxicodendron succedanea), Sịi tía (Sapium discolor), Lịng mức

(Wrightia pubescens), Lòng mang (Pterospermum heterophyllum), Găng trâu (Randia spinosa), Mán đỉa (Archidendron clypearia), Bùng bục (Mallotus barbatus), Côm lá to (Elaeocarpus lanceifolius), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Chân chim (Schefflera sp.), Lưỡi nai (Itea

macrophylla), Sảng (Sterculia lanceolata), Cà ổi lá đa, Hoắc quang

(Wendlandia paniculata), Ba bét (Mallotus paniculatus), Bời lời (Litsea

pierrei), Muồng đen (Cassia siamea), Vàng anh (Saraca dives), Nhội

(Bischofia javanica), Lá nến (Macaranga balasae), Kháo hoa nhỏ (Machilus

parviflora), Lọng bàng (Dillenia heterosepala),…

Tầng cây bụi có chiều cao từ 0,5 - 1,2m, gồm một số lồi: Vú bị (Ficus heterophylla), Đom đóm (Alchornea tiliaefolia), Mua thường (Melastoma normale), Mua bà (Melastoma sanguineum), Mua leo (Medinilla assamica),

Bọt ếch lông (Glochidion eriocarpum), Ba chạc (Euodia lepta), Ké hoa đào (Urena lobata), Xú hương (Lasianthus tonkinensis), Đắng cảy (Clerodendrum

cyrtophyllum), Súm lông (Eurya ciliate), Đơn nem (Maesa perlarius), Lấu núi

ghaesembilla), Chòi mòi hải nam (Antidesma hainanense), Lài trâu

(Tabernaemontana divaricate), Mắt trâu (Micromelum hirsutum), Lấu đỏ (Psychotria rubra), Lấu núi (Psychotria Montana), Mâm xôi (Rubus

alcaefolius), Trinh nữ (Mimosa pudica), Xú hương bắc bộ (Lasianthus tonkinensis),….

Tầng thảm tươi gồm các loài: Dương xỉ (Pteris linearis, Sa nhân (Amomum villosum), Thông đất (Lycopodiella cernua), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Lá dong (Phrynium dispermum), Rau dớn (Diplazium esculentum), Rẻ quạt (Belamcanda chinensis), Cói (Cyperus

sp.), Cỏ lá tre (Centosteca latifolia), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Bòng

bong (Lygodium scandens), Guột cứng (Dicranopteris linearis),…

Dây leo gồm các loài: Dây mật (Derris elliptica var. tonkinensis), Ngọc nữ (Clerodendron thomsonae), Dây bướm bạc (Mussaenda pubescens), Dạ cẩm (Hedyotis capitellata var. mollis), Tứ thư thân dẹp (Tetrastigma

planicaule), Dây kim cang (Smilax corbularis), Dây chông chông (Smilax perfoliata), Dây bánh nem (Bowringia callicarpa), Dây mật bắc (Derris elliptica var. tonkinensis), Quai ba lô (Tetrastigma planicaule),….

3.2.2. Cấu trúc tổ thành

Kết quả xử lý số liệu về tổ thành tầng cây gỗ ở các ô tiêu chuẩn được tổng hợp tại bảng 3.4:

Bảng 3.4. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở các lâm phần có lồi Lơi khoai phân bố

Địa điểm

Chiêm Hóa

6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 Na Hang 5

7

8

tía; Dbg: Dẻ bắc giang; Dđ: Dẻ đen; Dg: Dẻ gai; Du: Dung; Dtq: Dẻ tuyên quang; Dx: Dẻ xanh; Ga: Gạo; Gt: Găng trâu; Kh: Kháo; Kv: Kháo vàng; Lh: Lát hoa; Lm: Lịng mang; Lok: Lơi khoai; Ln: Lá nên; M: Mỡ, Mđ: Mán đỉa; Mc: Máu chó;

Nhr: Nhãn rừng; Nho: Nhội; Ng: Ngát; Qu: Quế rừng; Sb: Sổ bà; S: Sấu; So: Sơn;

Sr: Sung rừng; Rr: Ràng ràng; Tl: Thần linh lá to; Thb: Thôi ba; Thm: Thán mát; Tht: Thẩu tấu; Tra: Trâm; Trt: Trám trắng; Vt: Vối thuốc; X: Xoan; Lk: Loài khác)

Kết quả cho thấy tổ thành tầng cây gỗ trong các ô tiêu chuẩn điều tra lồi Lơi khoai phân bố có số lồi cây gỗ tương đối đồng nhất ở 2 huyện, biến động từ 15 lồi đến 31 lồi, trong đó ở huyện Chiêm Hóa có số lồi từ 15 đến 31 lồi, ở huyện Na Hang từ 17 loài đến 31 loài. Số loài cây gỗ tham gia vào công thức tổ thành biến động từ 2 lồi đến 10 lồi, trong đó ở Na Hang, có OTC chỉ có 2 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành rừng. Trong cơng thức tổ thành, có các lồi cây gỗ chủ yếu như: Ba bét, Chân chim, Chẹo tía, Dẻ gai, Dẻ tuyên quang, Dẻ xanh, Bời lời, Lịng mang, Lá nến, Mán đỉa, Phay, Kháo, Thơi ba, Ràng ràng, Thàn mát, Trám trắng, Vối thuốc,… Ở huyện Chiêm Hóa có 3 OTC có mặt lồi Lơi khoai trong cơng thức tổ thành là ô số 1, 2, 9; cịn ở Na Hang có 4 OTC có lồi Lơi khoai trong công thức tổ thành, là các OTC 1, 6, 10, 11. Như vậy, kết quả điều tra 24 OTC thì có 7 OTC có lồi Lơi khoai trong cơng thức tổ thành, tức là chỉ số IVI%≥5%, đặc biệt ở OTC số 6 ở Na Hang, IVI của Lôi khoai chiếm tỷ lệ 54%; các OTC cịn lại Lơi khoai chiếm tỷ lệ nhỏ từ 1,41% - 4,09%.

3.2.3. Cấu trúc mật độ

Cấu trúc mật độ lâm phần và mật độ của lồi Lơi khoai được tổng hợp tại bảng 3.5:

Bảng 3.5. Cấu trúc mật độ rừng nơi lồi Lơi khoai lá đỏ phân bố

điểm Chiêm Hóa TB Na Hang

chung khơng có sự chênh lệch nhiều, biến động từ 330 - 520 cây/ha. Mật độ rừng tại Chiêm Hóa tương đối đồng đều và cao hơn ở huyện Na Hang, mật độ trung bình là 418 cây/ha, cịn tại huyện Na Hang, mật độ rừng trung bình là 372 cây/ha. Mật độ lồi Lơi khoai ở các OTC biến động từ 10-60 cây/ha, ở huyện Na Hang, mật độ cây Lơi khoai trung bình cao hơn ở Chiêm Hóa với 21 cây/ha, cịn Chiêm Hóa là 15 cây/ha. Tỷ lệ lồi Lơi khoai so với các lồi khác trong OTC

biến động từ 2,27 - 17,14%. Trong đó tỷ lệ Lơi khoai trung bình ở huyện Na Hang là 5,71% cao hơn ở Chiêm Hóa (3,6%). Số lồi cây gỗ trong các OTC biến động từ 17 - 31 lồi, trung bình ở Chiêm Hóa là 22 lồi, Na Hang là 23 loài.

3.2.4. Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính và số cây theochiều cao của lâm phần có lồi Lơi khoai lá đỏ phân bố chiều cao của lâm phần có lồi Lơi khoai lá đỏ phân bố

3.2.4.1. Phân bố số cây theo đường kính N/D1.3

Trong thiên nhiên thường gặp những sinh vật có kích thước lớn thường ít hơn sinh vật có kích thước bé. Chẳng hạn trong rừng tự nhiên nếu để ý quan sát và thống kê thì thấy số lượng lồi giảm khi đường kính và chiều cao tăng lên và quy luật này mang tính chất đồng dạng với phân bố số cây theo đường kính hoặc chiều cao. (Nguyễn Hải Tuất và cs, 2011).

Phân bố số cây theo đường kính được xem là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của quy luật kết cấu lâm phần. Từ số liệu điều tra trên các OTC,

ở 2 vị trí địa hình thơng qua chỉnh lý và có sự trợ giúp của phần mềm Excel,

dựa

vào tần số phân bố thực nghiệm đề tài mơ hình hố cấu trúc tần số N/D1.3 theo các phân bố lý thuyết phù hợp, kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.6. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/D1.3 của lâm phần có lồi Lơi khoai lá đỏ phân bố

Địa điểm

Chiêm Hóa Na Hang

Tại huyện Chiêm Hóa: Kết quả kiểm tra cho thấy ở vị trí chân đồi có 2t<205 = 11,07 với bậc tự do k = 5, có nghĩa giả thuyết về phần bố Weibull

đã chọn với các tham số cụ thể đã được chấp nhận với = 0,02 và

 = 1,4. Tần suất chủ yếu tập trung ở cấp đường kính 16,8 – 21,8 cm. Tại vị trí sườn đồi,2

t<2

Như vậy, kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ phân bố số cây theo đường kính ở Chiêm Hóa có dạng một đỉnh lệch trái theo hàm Weibull.

Tại huyện Na Hang: Kết quả kiểm tra cho thấy ở vị trí chân đồi có 2t<205 = 12,59 với bậc tự do k = 6, có nghĩa giả thuyết về phần bố Weibull

đã chọn với các tham số cụ thể đã được chấp nhận với = 0,00002 và = 3,4. Tần suất chủ yếu tập trung ở cấp đường kính 20,4-23,9cm. Tại vị trí sườn đồi, 2t<205 = 11,07 với bậc tự do k = 5, có nghĩa giả thuyết về phần bố Weibull

đã chọn với các tham số cụ thể đã được chấp nhận với = 0,0018 và = 2,2. Tần suất chủ yếu tập trung ở cấp đường kính 19,6 – 24 cm. Như vậy, kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ phân bố số cây theo đường kính ở Chiêm Hóa có dạng một đỉnh lệch trái theo hàm Weibull.

Hình 3.6: Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi Chiêm Hóa

Hình 3.8: Phân bố N/D1.3 tại vị trí sườn đồi Ha Hang 3.2.4.2. Phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn Hang 3.2.4.2. Phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn

Kết quả phân tích và xử lý số liệu về phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn tại các lâm phần có lồi Lơi khoai lá đỏ phân bố được tổng hợp như sau:

Bảng 3.7. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/Hvn của lâm phần có lồi Lơi khoai lá đỏ phân bố

Địa điểm

Chiêm Hóa Na Hang

Tại huyện Chiêm Hóa, kết quả kiểm tra cho thấy ở vị trí chân đồi và sườn đồi đều có2t <205= 12,59 với bậc tự do k = 6, có nghĩa giả thuyết về phân bố Weibull đã chọn với các tham số cụ thể đã được chấp nhận với = 0,026– 0,028 và = 1,8. Tần suất chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao 6 - 8

m. Như vậy, kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ phân bố số cây theo chiều cao ở địa điểm này có dạng một đỉnh lệch trái theo hàm Weibull.

Tại huyện Na Hang, kết quả kiểm tra cho thấy ở vị trí chân đồi2t

<2

chọn với các tham số cụ thể đã được chấp nhận với = 0,001 và = 3,7. Tần suất chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao 9,10 m. Như vậy, kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ phân bố số cây theo chiều cao ở vị trí này có dạng một đỉnh lệch phải theo hàm Weibull. Cịn tại vị trí sườn đồi có2t <205

= 14,06 với bậc tự do k = 7, có nghĩa giả thuyết về phân bố Weibull đã chọn với các tham số cụ thể đã được chấp nhận với = 0,01 và

 = 2,3. Tần suất chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao 10 - 11 m. Như vậy, kết quả kiểm tra giả thuyết về luật phân bố chứng tỏ phân bố số cây theo chiều cao ở địa điểm này có dạng một đỉnh lệch trái theo hàm Weibull.

Hình 3.9: Phân bố N/Hvn tại vị trí chân đồi Chiêm Hóa

Hình 3.11: Phân bố N/Hvn tại vị trí chân đồi Na Hang

Hình 3.12: Phân bố N/Hvn tại vị trí sườn đồi Ha Hang 3.2.5. Chỉ số đa dạng loài cây gỗ Hang 3.2.5. Chỉ số đa dạng loài cây gỗ

Kết quả tổng hợp số liệu trên các ô tiêu chuẩn về thành phần loài cây gỗ được tổng hợp tại bảng 3.8:

Bảng 3.8. Chỉ số đa dạng loài tầng cây gỗ - nơi có lồi Lơi khoai phân bố Địa điểm

Na Hang

Kết quả bảng 3.8 cho thấy: thành phần loài cây gỗ trong các ô tiêu chuẩn biến động từ 18-31 lồi, trung bình là 22 lồi, với 38-52 cá thể, trung bình là 42 cá thể cây gỗ tại Chiêm Hóa từ 17 – 31 lồi, trung bình 23 lồi và 34-44 cá thể, trung bình là 37 cá thể tại huyện Na Hang. Chỉ số đa dạng sinh

hai chỉ số đánh giá tính đa dạng sinh học về lồi cây gỗ là hàm số Shannon - Wiener, 1949 và Simpson, 1949. Kết quả cho thấy:

Hệ số Shannon - Wiener (H’) tại các ô tiêu chuẩn ở huyện Chiêm Hóa biến động từ 2,4 đến 3,33 và trung bình là 2,9. Tại huyện Na Hang chỉ số H’ biến động từ 2,48 đến 3,34, trung bình là 2,98. Như vậy, tại các quần xã thực

vật có lồi Lơi khoai phân bố, thành phần loài tương đối giống nhau, chỉ số H’ trung bình, rừng thuộc các trạng thái đang phục hồi, với thành phần loài đơn giản, mật độ thấp.

Chỉ số mức độ chiếm ưu thế (Cd) được dùng để đánh giá sự đa dạng về số lượng lồi của một quần xã thực vật, có giá trị và ý nghĩa ngược lại với H’, tức là giá trị Cd càng cao thì tính đa dạng lồi càng thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số Cd ở các ơ tiêu chuẩn tại huyện Chiêm Hóa biến động từ 0,39

- 0,123, trung bình là 0,1. Tại huyện Na Hang, chỉ số Cd tại các ô tiêu chuẩn biến động từ 0,04 - 0,115, trung bình là 0,21.

Bằng các chỉ số đa dạng sinh học, bước đầu có thể đánh giá, tính đa dạng về thành phần lồi ở những nơi có lồi Lơi khoai phân bố tại huyện Na Hang cao hơn huyện Chiêm Hóa, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các OTC và các địa phương là không đáng kể.

3.3. Nghiên cứu đặc điểm tầng cây tái sinh và của lồi Lơi khoai lá đỏ

3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành

Số liệu về tổ thành tái sinh của rừng có lồi Lơi khoai phân bố được tổng hợp ở bảng 3.9:

Bảng 3.9. Tổ thành cây tái sinh ở các lâm phần có lồi Lơi khoai phân bố

Địa điểm

Chiêm Hóa

Na Hang

(Ghi chú: Bb: Ba bét; Bbn: Ba bét nâu; Bbu: Bùng bục; Bl: Bời loài; Blbh: Bời

lời bao hoa đơn; Blđ: Bời lời đắng; Blt: Bời lời trắng; Bđ: Bồ đề; Che: Chẹo; Chc: Chân chim; Cht: Chẹo tía; Cr: Cọc rào; Dg: Dẻ gai; Dtq: Dẻ tuyên quang; Du: Dung; Dd: Dẻ đen; Dx: Dẻ xanh; Ga: Gạo; Hq: Hoắc quang; Kh: Kháo; Khn: Kháo hoa nhỏ; Lm: Lịng mang; Ln: Lá nến; Lok: Lơi khoai; Mc: Máu chó; Mo: Mộc cọc; Mđ: Mán đỉa; Mr: Mã rạng; Mt: Màng tang; Nga: Ngát; Nhc: Nhọc;

Nho: Nhội; Sa: Sảng; Sau: Sấu; So: Sơn; Sr: sung rừng; Thl: Tl: Thần linh lá to;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài lôi khoai lá đỏ (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại tỉnh tuyên quang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w