Lãi suất thực tế (ngược chiều nhưng không lớn như Keynes); 4 Chỉ số giá.

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 5: Đại cương về tiền tệ (Trang 63 - 68)

- Mức giá chung:

3- Lãi suất thực tế (ngược chiều nhưng không lớn như Keynes); 4 Chỉ số giá.

GDP – Gross domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP _ Gross National product

Tổng sản phẩm quốc gia

Hay thu nhập cuối cùng của tất cả các SP đã hòan thành của nền KT tính trong 1 năm

GNP = GDP + Chênh lệch thu và chi từ các nhân tố sản GNP = GDP + Chênh lệch thu và chi từ các nhân tố sản

Trong tác phẩm “Khuôn khổ lý thuyết của sự phân tích về tiền tệ” năm 1959, M.Friedman cho rằng:

“Giả định số lượng tiền tệ tương ứng với số lượng lớn hơn số mà họ mong muốn tính theo thời giá, con người sẽ cố tránh bị thừa tiền

Học thuyết thắt chặt tiền tệ (milton friedman) (milton friedman)

MỤC 4.3.1

mong muốn tính theo thời giá, con người sẽ cố tránh bị thừa tiền mặt. Khi đó, nếu giá cả và thu nhập thay đổi, sự tính toán chi ra nhiều hơn sẽ làm tăng khối lượng chi và thu nhập biểu thị bằng những đơn vị danh nghĩa sẽ đưa đến sự phụ thuộc nhiều hơn vào giá cả và có thể còn đưa đến cả sự tăng thu nhập”.

Học thuyết thắt chặt tiền tệ (milton friedman) (milton friedman)

MỤC 4.3.1

Số lượng tiền cần thiết: Md = × ×a P Y n

B

Md

a Y

P = × Log Md log a b log y

P + ×

⇒ =

Công thức tổng quát: M = × ×K P Y

Công thức tổng quát: M = × ×K P Y

Trong đó:

K: tương quan của thu nhập tiền tệ trong thu nhập;

P: Chỉ số giá cả;

M.Friedman cho rằng:

“Cứ 1% tăng lên trong thu nhập lâu dài sẽ có kỳ vọng tăng nhu cầu tiền tệ lên 1,8%. Khi cung tiền tệ tăng sẽ làm cho lãi suất thực tế giảm xuống hay lãi suất danh nghĩa tăng lên”.

“Sự biến động có tính chất chu kỳ của thu nhập tính bằng tiền giống

Học thuyết thắt chặt tiền tệ (milton friedman) (milton friedman)

MỤC 4.3.1

“Sự biến động có tính chất chu kỳ của thu nhập tính bằng tiền giống như sự biến động dài hạn có thể phụ thuộc vào sự vận động của dự trữ tiền tệ và tốc độ quay vòng tiền”.

Kết luận:

Nếu có sự thay đổi trong cung cấp tiền sẽ làm giá cả thay đổi ở

những mức độ khác nhau. vì vậy cần kiểm soát chặt chẽ khối Lượng tiền phát hành, kết hợp với chính sách thuế hợp lý để kiểm soát lạm Phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;

Với “ Lý thuyết tiền tệ thực chất”

Cho rằng các loại tiền dấu hiệu không đổi được ra vàng là Biểu hiện không bình thường, cần quay lại chế độ bản vị vàng Và Tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng.

Chủ trương

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 5: Đại cương về tiền tệ (Trang 63 - 68)