Ưu, nhược điểm của MongoDB

Một phần của tài liệu Bảo mật trong mongodb (Trang 40 - 42)

2.1. Tổng quan về hệ quản trị CSDL MongoDB

2.1.4. Ưu, nhược điểm của MongoDB

CHƯƠNG 177. 2.1.4.1. Ưu điểm

CHƯƠNG 178. - MongoDB là phần mềm mã nguồn mở miễn phí, có cộng đồng phát triển rất lớn.

CHƯƠNG 179. - Tốc độ truy vấn của MongoDB nhanh hơn hẳn so với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.

CHƯƠNG 180. - Do MongoDB dùng lưu trữ dữ liệu dưới dạng Document JSON nên mỗi một collection sẽ có các kích cỡ và các document khơng giống nhau, linh động trong việc lưu giữ dữ liệu. CHƯƠNG 181. - Dữ liệu trong MongoDB khơng có sự ràng

buộc lẫn nhau, khơng có join như trong RDBMS nên khi insert, xóa hay update nó khơng mất thời gian kiểm duyệt xem có thỏa mãn các ràng buộc dữ liệu như trong RDBMS.

CHƯƠNG 182. - MongoDB rất dễ mở rộng. Trong MongoDB có một khái niệm cluster là cụm các node chứa dữ liệu ăn nói với nhau, khi mong muốn mở rộng bộ máy ta chỉ cần thêm một node với vào cluster.

CHƯƠNG 183. - Trường dữ liệu “_id” luôn được tự động đánh chỉ mục để tốc độ truy vấn nội dung đạt hiệu năng cao nhất.

CHƯƠNG 184. - Khi có một truy vấn dữ liệu, bản ghi được cached lên bộ nhớ Ram, để phục vụ lượt truy vấn sau xảy ra nhanh hơn mà không cần phải đọc từ ổ cứng.

CHƯƠNG 185. 2.1.4.2. Nhược điểm

CHƯƠNG 186. - Một ưu điểm của MongoDB cũng là nhược điểm của nó. Đó là MongoDB khơng hề có các thuộc tính ràng buộc như trong RDBMS nên dễ bị làm sai dữ liệu. Do đó khi thực hành các bước với MongoDB thì phải hết sức cẩn thận.

CHƯƠNG 187. - Không hỗ trợ join giống như RDBMS nên khi viết function join trong code phải làm bằng tay khiến cho tốc độ truy vấn bị giảm.

CHƯƠNG 188. - Tốn bộ nhớ do dữ liệu lưu dưới dạng key- value, các collection chỉ khác về value thế nên key sẽ bị lặp lại. Khơng hỗ trợ join nên có thể dễ bị dư thừa dữ liệu (trong RDBMS thì ta chỉ cần lưu một bản ghi rồi các bản ghi khác tham chiếu tới, cịn trong MongoDB thì khơng).

CHƯƠNG 189. - Khi insert/update/remove bản ghi, MongoDB sẽ chưa cập nhật ngay xuống ổ cứng, mà sau 60 giây MongoDB mới thực hiện ghi toàn bộ dữ liệu thay đổi từ RAM xuống ổ cứng

điều này sẽ là điểm khơng tốt vì sẽ có nguy cơ bị mất dữ liệu khi xảy ra các tình huống như mất điện…

Một phần của tài liệu Bảo mật trong mongodb (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w