BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Địa Lí năm 2021-2022 - Trường THPT Ngọc Hồi có đáp án (Trang 39 - 42)

C. nguồn nước và địa hình D khí hậu và nguồn nước.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999

A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm đều, tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng. B. Tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, cơ bản là nhập siêu.

C. Tỉ trọng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu, cơ bản là xuất siêu.

D. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng nhưng không đều.

THCâu 22: Quốc lộ 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng là tuyến đường giao thông huyết mạch ở đồng bằng sông

Hồng vì:

A. vận chuyển các loại hàng hóa xuất nhập khẩu của các tỉnh phía Bắc. B. vận chuyển hàng hóa từ Hà Nội đi Hải Phòng và ngược lại.

C. phục vụ cho nhu cầu đi du lịch của nhân dân hai thành phố.

D. kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc với các vùng khác trong nước.

NBCâu 23. Vùng than lớn nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phổ biến ở tỉnh

A. Lạng Sơn. B. Quảng Ninh. C. Thái Nguyên. D. Lào Cai.

THCâu 24: Nhân tố nào sau đây gây sức ép đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng ?

A. Tài nguyên khoáng sản không giàu có. B. Sự thất thường của khí hậu.

C. Dân số đông, mật độ dân số cao nhất nước. D. Một số loại tài nguyên bị xuống cấp.

THCâu 25. Để phát huy thế mạnh công nghiệp của BTB, vấn đề quan trọng hàng đầu cần giải quyết là

A. điều tra trữ lượng các loại khoáng sản.

B. tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao. C. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở năng lượng.

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2011 NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2011

44.4 43.6 55.6 56.4 49.6 47.6 52.4 50.4 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1999 2003 2007 2011 Năm % Giá trị nhập khẩu Giá trị xuất khẩu

D. thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

VDCCâu 26: Du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển hơn Bắc Trung Bộ là

A. Duyển hải Nam Trung Bộ có nhiều bãi tắm đẹp

B. do kinh tế phát triển, người dân có kinh nghiệm kinh doanh du lịch C. do vị trí Nam Trung Bộ thuận lợi hơn

D. vùng biển Nam Trung Bộ có số giờ nắng nhiều, không có gió mùa Đông Bắc. THCâu 27: Tây Nguyên là vùng chuyên canh chè lớn thứ hai cả nước nhờ A. có nhiều diện tích đất đỏ ba dan ở các cao nguyên.

B. có khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên trên 1000m.

C. có các cơ sở chế biến chè nổi tiếng. D. có một mùa mưa nhiều và một mùa khô.

NBCâu 28. Dựa vào Atlat trang 28, tỉ trọng GDP của từng vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu

Long so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là

A. 29,3% và 14,6%. B. 30,3 % và 15,6%. C. 31,3 % và 16,6%. D. 32,3% và 17,6%.

VDCâu 29. Đông Nam Bộ trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là do

A. khai thác hiệu quả các thế mạnh vốn có. B. dân số và nguồn lao động lớn nhất cả nước. C. tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước. D. giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước.

VDCâu 30: Biểu hiện của sự biến đổi khí hậu rõ nhất ở ĐBSCL là:

A.nhiệt độ trung bình năm đã giảm B.xâm nhập mặn vào sâu đất liền C.mùa khô không rõ rệt

D.nguồn nước ngầm hạ thấp hơn

THCâu 31. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?

A. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.

C. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.

D. Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.

THCâu 32. Điểm nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?

A. Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ

B. Tránh khai thác quá mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao C. Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại do bão gây ra

D. Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

THCâu 33: Mĩ Latinh có tỉ lệ dân thành thị cao chủ yếu là do

A. quá trình công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ B. chính sách phát triển của nhà nước

C. chuyển cư tự phát

D. sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ

THCâu 34: Dân cư Hoa Kì tập trung với mật độ cao ở

A. ven Thái Bình Dương B. ven Địa tây Dương C. ven vịnh Mê-hi-cô D. khu vực Trung tâm

NBCâu 35: Đảo chiếm diện tích lớn nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất ở Nhật Bản

A. Xi-cô-cư. B. Hôn-Su. C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.

THCâu 36: Qua bảng số liệu về sản lượng lúa gạo của Đông Nam Á( triệu tấn)

Năm 1985 2000 2001 2002 2004

Sản lượng 100 135 140 142 161

Nhận xét nào sau đây không chính xác khi nhận định tình hình sản xuất lương thực của Đông Nam Á ? A. Sản lượng lúa gạo tăng giảm không ổn định.

B. Sản lượng lúa gạo tăng chậm nhất từ năm 2001- 2002. C. Sản lượng lúa gạo tăng liên tục.

D. Sản lượng lúa gạo tăng nhanh nhất từ năm 2002 - 2004.

A. tăng cường liên doanh với các doanh nghiệp trong nước. B. tăng cường liên doanh với ngành dịch vụ.

C. tăng cường liên doanh với ngành nông nghiệp. D. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.

VDCâu 38: Thiên nhiên miền Đông giống với thiên nhiên miền Tây Trung Quốc là

A. chủ yếu đồng bằng phù sa châu thổ, màu mỡ B. tài nguyên khoáng sản giàu có

C. khí hậu gió mùa cận nhiệt, ôn đới D. hạ lưu các sông lớn, dồi dào nước

VDCâu 39: Nước ta gia nhập vào ASEAN năm nào?

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Địa Lí năm 2021-2022 - Trường THPT Ngọc Hồi có đáp án (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)