Các bệnh tiết niệu Phù

Một phần của tài liệu Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 2 (Trang 64 - 65)

Phù

1. Mở đầu

Phù lμ sự ngấm huyết thanh vμo mọi loại mô (đặc biệt lμ mô d−ới da vμ d−ới niêm mạc) do sự tăng dịch gian bμo.

Phù toμn thân nhiều khi có kèm theo cổ tr−ớng (trμn dịch mμng bụng), trμn dịch mμng phổi vμ đôi khi trμn dịch mμng tim.

Hiện t−ợng phù do cơ chế sinh bệnh sau đây: - Sự giữ natri vμ n−ớc.

- Giảm áp lực thẩm thấu keo của các protein - huyết t−ơng lμ sự giảm các protein - huyết t−ơng, chủ yếu lμ albumin lμm cho dịch thoát khỏi các mao mạch để vμo các mô vμ gây phù.

- Tăng áp lực tĩnh mạch.

- Giảm áp lực cơ học trong các mô. - Các rối loạn dẫn l−u bạch huyết. - Tăng tính thấm của mao mạch.

- Tác dụng của các hormon (nội tiết tố): hormon chống bμi niệu của thuỳ sau tuyến yên vμ các

202

steroid vỏ th−ợng thận kiểm soát sự cân bằng của các dịch vμ các chất điện giải của cơ thể.

2. Chẩn đoán nguyên nhân phù

a) Phù tim

Có triệu chứng:

- Có dấu hiệu bệnh tim: giãn tim, có tiếng thổi, tiếng ngựa phi.

- Có dấu hiệu suy tim: khó thở khi nằm, gan to, tăng áp lực tĩnh mạch.

b) Phù thận

- Có hội chứng h− thận: bao gồm cả viêm thận bán cấp, h− thận mỡ, thoái hoá thận dạng tinh bột.

- Albumin niệu rất nhiều, có ít hoặc không có huyết niệu, phù lâu, có trụ mỡ hay trụ sáp, giảm protein huyết.

c) Phù gan

- Có dấu hiệu xơ gan. - Vμng da.

- Có cổ tr−ớng vμ giãn các tĩnh mạch bμng hệ. - Chức năng gan h− biến: giảm protein huyết.

d) Phù do thiếu protein

- Do chế độ ăn không thích hợp. - Giảm protein huyết.

- Có dấu hiệu thiếu dinh d−ỡng hay lμ bệnh pellagra.

e) Phù do thiếu vitamin B1: phù trong bệnh tê phù, chủ yếu do suy tim với l−u l−ợng cao.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 2 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)