Số thông tin

Một phần của tài liệu TIÊU HÓA - CẤP CỨU BỤNG - SỎI MẬT pot (Trang 60 - 61)

- Chẩn đoán trước sinh:

1 số thông tin

- Tất cả trẻ teo trong hay ngoài gan thì trong thời kỳ bào thai đều có tình trạng ứ mật, khi sinh ra đều bị xơ gan ít nhiều. Mổ chỉ là để giải quyết tình trạng ứ mật và hạn chế sự tiến triển của xơ gan.

- Cho nên nếu mổ sớm, tình trạng xơ gan có thể bù trừ được, nhưng mổ muộn, khi đó toàn bộ gan bị xơ mất bù rồi thì chỉ có ghép gan trẻ mới sống.

- 90% teo trong gan: muốn có sự thông thương đường mật ta phải tìm 1 vài đường mật còn thông, nối lại thì trẻ sống được, nếu không thì trẻ chết.

- Như vậy kết quả thành công hay không phụ thuộc 2 yếu tố: o Mổ sớm hay muộn: xơ gan hay không.

o Thể giải phẩu:

 Teo đường mật ngoài gan: mổ dễ.

 Teo trong gan:

168

 30% chết hoặc phải ghép gan.

Lâm sàng:

- Vàng da sơ sinh kéo dài trên 2 tuần (vàng da sinh lý chỉ kéo dài vài ngày mà nhiều

lắm cũng không quá 2 tuần).

- Phân bạc màu (triệu chứng hằng định cần phải có). - Gan lớn.

Cận lâm sàng:

- Tắc mật:

o Billirubin trực tiếp tăng + phosphatase kiềm tăng. o STM – MM nước tiểu.

o Test dịch tá tràng xem có mật hay không.

o Các xét nghiệm sinh hóa chỉ có ý nghĩa chỉ ra có tắc mật hay không mà thôi, chẩn đoán xác định phải dựa vào xét nghiệm hình ảnh

- Xét nghiệm hình ảnh:

o Siêu âm là xét nghiệm đầu tay. o Chụp nhấp nháy: mình chưa có.

o CT scan: phải là loại 64 nhát cắt mới có thể phát hiện được. o MRI: phải là loại 1,5 – 2 Tesla.

- Siêu âm:

o Không nhìn thấy túi mật + sinh hóa chỉ ra tình trạng tắc mật  bệnh teo đường mật bẩm sinh được chẩn đoán.

o Nếu có túi mật: xem nó còn hoạt động hay không, hay chẳng qua nó chỉ là 1 vết tích? Khi đó cho trẻ bú 1 xí, siêu âm lại thấy túi mật nếu xẹp đi, hoặc thay đổi kích thước, chứng tỏ nó còn hoạt động  chưa phải là teo đường mật bẩm sinh.

o Nếu thấy hình anh túi mật bờ nham nhở, không chứa dịch  teo đường mật bẩm sinh rồi.

Một phần của tài liệu TIÊU HÓA - CẤP CỨU BỤNG - SỎI MẬT pot (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)