1./ Một nguyên tử trung hoà điện khi nguyên tử có: a. số lượng proton lớn hơn số lượng electron. b. Số lượng proton nhỏ hơn số lượng electron.
c. Số lượng proton bằng tỗng số lượng electron và Neutron. d. Số lượng proton bằng số lượng electron.*
2./ Một nguyên tử khi không cân bằng điện thì trở thành : a. ion âm khi số lượng proton lớn hơn số lượng electron. b. Ion âm khi số lượng proton nhỏ hơn số lượng electron.* c. Ion dương khi số lượng electron lớn hơn số lượng proton. d. Ion âm khi số lượng electron nhỏ hơn số lượng proton. 3./ Một nguyên tử khi không cân bằng điện thì trở thành :
a. Ion dương khi số lượng proton nhỏ hơn số lượng electron. b. Ion âm khi số lượng proton lớn hơn số lượng electron. c. Ion dương khi số lượng electron nhỏ hơn số lượng proton.* d. Ion dương khi số lượng electron lớn hơn số lượng proton. 4./ Các hạt mang điện tương tác nhau:
a. Các hạt trái dấu đẩy nhau , các hạt cùng dấu hút nhau. b. Các hạt cùng dấu hút nhau, các hạt trái dấu hút nhau. c. Các hạt trái dấu hút nhau, các hạt cùng dấu đẩy nhau.* d. Các hạt cùng dấu đẩy nhau , các hạt trái đẩy nhau. 5./ Electron là hạt :
a. không mang điện tích . b. Mang điện tích âm.* c. Mang điện tích dương. d. Bán dẫn.
6./ Proton là hạt: a. Bán dẫn .
b. Không mang điện tích. c. Mang điện tích âm. d. Mang điện tích dương.*
7./ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UAB:
a. UAB =VB -VA = - UBA
b. UAB = VB +VA = UBA
c. UAB = VA - VB = UBA
d. UAB = VA - VB = - UBA*
8./ Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 ở trạng thái đứng yên , cách nhau một khoảng r:
a. Tỉ lệ thuận với tích q1q2 và tỉ lệ nghịch với r2.* b. Tỉ lệ thuận với tích q1q2 và tỉ lệ thuận với r2. c. Tỉ lệ nghịch với tích q1q2 và tỉ lệ nghịch với r2. d. Tỉ lệ nghịch với tích q1q2 và tỉ lệ thuận với r2.
9./ Nếu áp vào hai đầu tụ một hiệu điện thế xoay chiều Uc =Uosinωtthì dòng xoay chiều :
a. ic= I0. sinωt iL
b. ic= I0. sin(ωt+
4 π )
c. ic= I0. sin(ωt+ 2 π )* d. ic= I0. sin(ωt- 2 π )
10./ Nếu áp vào hai đầu cuộn cảm một hiệu địên thế xoay chiều uL=U0sin ϖt
a. iL= I0. sinωt b. iL= I0. Sin(ωt- 2 π )* c. iL= I0. Sin(ωt+ 2 π ) d. iL= I0. Sin(ωt+ 4 π ) 11./ Điện trở dây dẫn :
a. Tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn . b. Tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn .*
c. Không phụ thụôc vào tíêt diện của dây dẫn . d. Bằng tiết diện của dây dẫn.
12./ Đoạn dây có độ dẫn 20s, điện trở sẽ là: a. 20 Ω
b. 0,02Ω
c. 0,05Ω * d. 0,5 Ω
13./ biểu thức của định lụât Ohm cho đoạn mạch là: a. U=I.R b. R= I U c. I= R U * d. U= R I 14./ Nhiệt trở là điện trở có trị số : a. luôn luôn tăng theo nhiệt độ . b. Luôn luôn giảm theo nhiệt độ.
c. Không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. d. Thay đôi khi nhiệt độ thay đổi.*
15./ Nhiệt trở âm NTC ( Negative Temperature Coefficient) là nhiệt trở có trị số điện trở: a. Không đổi khi nhiệt độ thay đổi .
b. Giảm khi nhiệt độ giảm . c. Tăng khi nhiệt độ tăng . d. Tăng khi nhiệt độ giảm.*
16./ Nhiệt trở dương PTC ( Positive Temperature C oefficient) a. giảm khi nhiệt độ tăng .
b. Tăng khi nhiệt độ giảm. c. Tăng khi nhiệt độ tăng.*
d. Không đổi khi nhiệt độ thay đổi.
17./ Địên trở tương đương của hai điện trở R1, R2 ghép nối tiếplà: a. R1+ R2.*
b. 2 1 2 1 .R R R R + c. 1 1 R + 2 1 R d. 2 1 2 1. R R R R +
18./ Địên trở tương đương của hai điện trở R1, R2 ghép song song là: a. R1+ R2. b. 1 1 R + 2 1 R c. 2 1 2 1 .R R R R + d. 2 1 2 1. R R R R + *
19./ Điện trở R= 2200Ω ; R=0,01 KΩ ghép nối tiếp .Điện trở tương đương của chúng: a. 2300Ω
b. 22,01 KΩ
c. 2,21kΩ* d. 9,95Ω
20./ Điện trở tương đương của ba điện trở mắc song song với R1=R2=R3=10KΩ là: a. 30KΩ
b. 330Ω
c. 0,33KΩ
d. 3300Ω*
21./ Điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song với R1=R2=0,5KΩ: a. 1 KΩ
b. 4KΩ
c. 0,4KΩ
d. 0,25KΩ*
22./ Với điện trở 3 vòng màu thì vòng thứ 3 chỉ: a. số tương ứng với màu.
b. Sai số
c. Số số 0 thêm vào* d. Nhiệt độ.
23./ Với điện trở 4 vòng màu thì vòng thứ tư chỉ: a. Sai số *
b. Số tương ứng với màu c. Số số 0 thêm vào
d. Điện áp chịu đựng được.
24./ Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ hai chỉ: a. Sai số
b. Số số 0 thêm vào c. Số tương ứng với màu* d. Nhiệt độ.
25./ Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ tư chỉ: a. Số tương ứng với màu.
b. Số số 0 thêm vào.* c. Sai số
d. Điện áp chịu đựng được.
26./ Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ ba chỉ: a. Số số 0 thêm vào.
b. Sai số
c. Số tương ứng với màu* d. Nhiệt độ.
27./ Điện trở 3 vòng màu : Đỏ- Đỏ- Đỏ. Giá trị địên trở là: a. 222Ω
b. 220Ω
c. 22 KΩ
d. 2,2 KΩ*
28./ Điện trở 4 vòng màu : A.B.C.D là lục –lam- cam-vàng kim. Giá trị địên trở là: a. 5,6 KΩ
b. 560 KΩ
c. 56 KΩ* d. 560Ω
29./ Điện trở có 4 vòng màu A-B-C-D là cam- cam- cam- bạc. Giá trị điện trở là: a. 330Ω
b. 3,3 KΩ
c. 330 KΩ
d. 33 KΩ*
30./ Với điện trở 4 vòng màu thì vòng thứ ba chỉ : a. Nhiệt độ
b. Số số 0 thêm vào * c. Sai số
d. Số tương ứng với màu.
31./ Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ năm chỉ : a. Số số 0 thêm vào
b. Số tương ứng với màu c. Sai số*
d. Nhiệt độ
32./ Khi giá trị của1 điện trở tăng đến ∞Ω thì: a. Điện trở còn tốt.
b. Điện trở bị đứt.* c. Điện trở bị nối tắt.
d. Dòng qua điện trở lớn nhất.
33./ Một đoạn mạch điện có 2 điện trở R1 và R2 ghép song song: a. Nếu R1〉 R2 thì I1〉 I2( I1,I2 là dòng qua R1,R2) .
b. Nếu R1〈 R2 thì I1〉 I2*
c. Nếu R1〉 R2 thì U1〉 U2( U1,U2 là hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2)
d. Nếu R1〈 R2 thì U1〈 U2
34./ Một đoạn mạch điện có 2 điện trở R1 và R2 ghép nối tiếp: a. Nếu R1〈 R2 thì I1〈 I2 ( I1,I2 là dòng qua R1,R2)
b. Nếu R1〉 R2 thì I1 〈 I2
c. Nếu R1〉 R2 thì U1〉 U2( U1,U2 là hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2).* d. Nếu R1〉 R2 thì U1〈 U2
35./ Nếu R1〈〈 R2 thì điện trở tương đương của hai điện trở R1 ghép song song với R2 là:
a. Bằng R1
b. Bằng R2 c. Gần bằng R2
d. Gần bằng R1*
36./ Tụ điện là 1 linh kiện: a. Tích cực
b. Thụ động * c. Bán dẫn
d. Có vùng điện trở âm. 37./ Điện dung của tụ điện là:
a. Đại lượng đặc trưhg cho khả năng tích điện của tụ*
b. Đại lượng đặc trưhg cho khả năng cản trở dòng xoay chiều của tụ c. Đại lượng dùng để biết điện thế làm việc của tụ .
d. Đại lượng không phụ thuộc vào chất điện môi của tụ . 38./ Điện dung của tụ có đơn vị :
a. Ω
b. H c. F* d. V
39./ Trong quá trình nạp điện , tụ điện có hiệu điện thế giữa hai đầu tụ: a. Lúc đầu tăng sau đó giảm
b. Lúc đầu giảm sau đó tăng . c. Giảm dần theo hàm số mũ d. Tăng dần theo hàm số mũ*
40./ Trong quá trình xả điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ: a. Không đổi
b. Giảm dần * c. Tăng dần d. Bằng không
41./ Điện dung tương đương của 2 tụ C1,C 2mắc song song là: a. 2 1 1 1 C C + b. C1+C2* c. C1C2 d. 2 1 2 1 C C C C +
42./ Điện dung tương đương của 2 tụ C1,C 2 mắc nối tiếp: a. 2 1 2 1 C C C C + *
b. 2 1 1 1 C C + c. C1+C2 d. 2 1 2 1 C C C C +
43./ Đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng xoay chiều của tụ điện được gọi là: a. Cảm kháng
b. Dung kháng * c. Điện trở thuần d. Tổng trở
44./ Đơn vị của dung kháng là: a. F*
b. Ω
c. H d. mA
45./ Dung kháng là đại lượng :
a. Không phụ thuộc điện dung của tụ b. Bằng điện dung của tụ
c. Tỉ lệ thuận với điện dung của tụ d. Tỉ lệ nghịch với điện dung của tụ*
46./ Cho 2 tụ giống nhau ghép nối tiếp . Sức cản tín hiệu xoay chiều của mạch ghép nối tiếp so với sức cản tín hiệu xoay chiều của mỗi tụ là:
a. Lớn hơn * b. Nhỏ hơn c. Bằng nhau d. Bằng ½ lần.
47./ Cho 2 tụ giống nhau ghép song song . Sức cản tín hiệu xoay chiều của mạch ghép song song so với sức cản tín hiệu xoay chiều của mỗi tụ là:
a. Bằng 2 lần b. Bằng nhau c. Lớn hơn d. Nhỏ hơn* 48./ Tụ ceramic là loại tụ : a. Có phân cực tính b. Không phân cực tính* c. Có trị số luôn thay đổi d. Có chất điện môi là mica
49./ Trên thân tụ ceramic có ghi .01 thì giá trị điện dung của tụ là: a. 0,1uF
b. 0,01 uF* c. 0,01 pF d. 0,01F
50./ Trên thân 1 tụ điện có ghi 222 thì trị số điện dung của tụ là: a. 222F
b. 222pF c. 2200uF
d. 2200pF*
51./ Điện dung tương đương của 2 tụ mắc nối tiếp với C1 =C2ï= 1000pF:
a. 500000 nF b. 2000000nF c. 2nF
d. 0,5nF*
52./ Điện dung tương đương của 2 tụ mắc song song với C1 =C2ï= 0,01uF: a. 20pF b. 20nF* c. 0,02pF d. 0,005uF 53./ Tụ hoá là loại tụ : a. Có phân cực tính.* b. Không phân cực tính. c. Có chất điện môi là mica. d. Có chất điện môi là không khí. 54./ Đơn vị của hệ số tự cảm là:
a. F b. m c. Ohm d. H*
55./ Đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng xoay chiều của cuộn cảm được gọi là: a. Cảm kháng.* b. Dung kháng. c. Hệ số tự cảm. d. Điện trở thuần. 56./ Cảm kháng là đại lượng: a. Tỉ lệ nghịch với hệ số tự cảm. b. Tỉ lệ thuận với hệ số tự cảm.* c. Bằng hệ số tự cảm.
d. Không phụ thuộc vào hệ số tự cảm. 57./ Máy biến thế là máy:
a. Chỉ làm tăng thế. b. Chỉ làm giảm thế.
c. Làm điện thế không đổi. d. Làm thay đổi điện thế.*
58./ Máy tăng thế là máy có vòng dây ở cuộn thứ cấp: a. Lớn hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp.*
b. Nhỏ hơn số vòng dây ở cuôn sơ cấp. c. Bằng 0,5 lần số vòng dây ở cuộn sơ cấp. d. Bằng số vòng dây ở cuộn sơ cấp.
59./ Điện áp lấy ra ở cuộn thứ cấp của biến thế: a. Bằng số vòng dây ở cuộn thứ cấp.
b. Không phụ thuộc số vòng dây ở cuộn thứ cấp. c. Tỉ lệ thuận với số vòng dây ở cuộn thứ cấp.* d. Tỉ lệ nghịch với số vòng dây ở cuộn thứ cấp.
a. Tỉ lệ thuận với số vòng dây ở cuộn thứ cấp. b. Tỉ lệ nghịch với số vòng dây ở cuộn thứ cấp. c. Tỉ lệ nghịch với số vòng dây ở cuộn sơ cấp.
d. Không phụ thuộc vào số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp.* 61./ Si là chất: a. Bán dẫn.* b. Dẫn điện. c. Cách điện. d. Điện môi. 62./ Ge là chất: a. Dẫn điện. b. Cách điện. c. Bán dẫn.* d. Điện môi.
63./ Khi pha thêm một ít photpho vào chất bán dẫn tinh khiết ta được: a. Chất bán dẫn loại P.
b. Chất bán dẫn loại N.* c. Chất bán dẫn tinh khiết. d. Chất bán dẫn thuần.
64./ Khi pha thêm một ít Al vào tinh thể bán dẫn tinh khiết ta được: a. Chất bán dẫn loại P.*
b. Chất bán dẫn loại N. c. Chất bán dẫn tinh khiết. d. Chất bán dẫn thuần.
65./ Chất bán dẫn thuần (tinh khiết) là:
a. Chất bán dẫn có số electron nhiều hơn số lỗ trống. b. Chất bán dẫn có số electron ít hơn số lỗ trống. c. Chất bán dẫn có số electron bằng số lỗ trống.
d. Chất bán dẫn có số electron tự do bằng số lỗ trống.* 66./ Chất bán dẫn loại P là:
a. Chất bán dẫn có số electron tự do nhiều hơn số lỗ trống. b. Chất bán dẫn có số electron tự do ít hơn số lỗ trống.* c. Chất bán dẫn có số electron tự do bằng số lỗ trống. d. Chất bán dẫn có số electron ít hơn số lỗ trống. 67./ Chất bán dẫn loại N là:
a. Chất bán dẫn có số electron tự do nhiều hơn số lỗ trống.* b. Chất bán dẫn có số electron nhiều hơn số lỗ trống.
c. Chất bán dẫn có số electron tự do ít hơn số lỗ trống. d. Chất bán dẫn có số electron bằng số lỗ trống.
68./ Chất bán dẫn có số electron tự do bằng số lỗ trống gọi là: a. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).*
b. Chất bán dẫn loại P. c. Chất bán dẫn loại N. d. Không xác định được.
69./ Chất bán dẫn có số electron tự do nhiều hơn số lỗ trống gọi là: a. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).
c. Chất bán dẫn loại N.* d. Không xác định được.
70./ Chất bán dẫn có số electron tự do ít hơn số lỗ trống gọi là: a. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).
b. Chất bán dẫn loại P. * c. Chất bán dẫn loại N. d. Không xác định được.
71./ Chất bán dẫn có số electron bằng số lỗ trống gọi là: a. Chất bán dẫn thuần (tinh khiết).*
b. Chất bán dẫn loại P. c. Chất bán dẫn loại N. d. Không xác định được.
72./ Diode bán dẫn có cấu tạo gồm: a. Một mối nối P-N.*
b. Hai mối nối P-N. c. Ba mối nối P-N. d. Bốn mối nối P-N.
73./ Khi phân cực thuận diode thì: a. VA < VK.
b. VA > VK.* c. VA[ VK. d. VA = VK.
74./ Khi phân cực nghịch diode thì: a. VA/ VK.
b. VA > VK. c. VA < VK.* d. VA = VK.
75./ Diode bán dẫn có điện thế VA < VK thì diode được: a. Phân cực thuận.
b. Phân cực nghịch.* c. Không phân cực. d. Nối tắt.
76./ Diode bán dẫn có điện thế VA > VK thì diode được: a. Phân cực thuận.*
b. Phân cực nghịch. c. Không phân cực. d. Hở mạch.
77./ Diode varicap là diode: a. Biến dung.*
b. Zener. c. Photo diode. d. LED.
78./ Diode zener dung để ổn áp ta phải: a. Phân cực thuận.
b. Phân cực nghịch.* c. Không phân cực. d. Luôn có VAK = 0,6v
79./ Diode có điện trở thuận bằng điện trở nghịch và bằng không ohm thì: a. Diode tốt.
b. Diode có dòng nhỏ nhất. c. Diode bị nối tắt.*
d. Diode bị dứt.
80./ Diode có điện trở thuận bằng điện trở nghịch và bằng vô cùng ohm thì: a. Diode tốt.
b. Diode có dòng nhỏ nhất. c. Diode bị nối tắt.
d. Diode bị đứt.*
81./ Mạch chỉnh lưu bán kỳ với điện AC có tần số 50Hz thì tần số dợn sóng ngõ ra là: