a. Giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp của con người b. Giá trị vật chất, đạo đức tốt đẹp của con người c. Giá trị vật chất, tinh thần tốt đẹp của con người
Câu 11. Hành vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
a. Làm cho người đó bị xúc phạm, coi thường, khinh rẻ trong gia đình và ngoài xã hội b. Làm cho người đó được coi trọng, tín nhiệm trong gia đình và ngoài xã hội b. Làm cho người đó được coi trọng, tín nhiệm trong gia đình và ngoài xã hội
c. Làm cho người đó ít được coi trọng, tín nhiệm trong gia đình và ngoài xã hội
d. Làm cho người đó thường chỉ bị xúc phạm, coi thường, khinh rẻ trong cơ quan ngoài xãhội hội
Câu 12. Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đòi hỏi các cơ quan chức năng phải xác định chính xác:
Câu 12. Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đòi hỏi các cơ quan chức năng phải xác định chính xác:
b.Cơ quan công quyền, các tổ chức tôn giáo và nhân dân
c. Cơ quan Nhà nước, các tổ chức tự quản và toàn xã hội
d.Cơ quan Nhà nước, các tổ chức tôn giáo, tín ngưỡng
Câu 14. Phòng, chống tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được tiến hành theo mấy hướng:
a. Hai hướng cơbản
b.Ba hướng cơ bản
c. Bốn hướng cơ bản
d.Năm hướng cơ bản
Câu 15. Cơ quan nào chịu trách nhiệm chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết về phòng, chống xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người?
a. Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp. b. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp b. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp c. Công an, viện kiểm sát, tòa án nhân dân