Giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện D giảm tiết diện dây truyền tải điện Câu 7 Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu (Trang 32 - 34)

Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.

B. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.

C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.

D. Có khả năng gây phát quang một số chất.

Câu 8. Sóng điện từ được dùng để truyền thông tin dưới nước là

A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.

Câu 9. Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1, dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độ gần bằng

Câu 10. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn

dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng

A. 16 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 32 cm.

Câu 11. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa không phụ thuộc vào A. Biên độ dao động A1. B. Pha ban đầu 1.

C. Biên độ dao động A2. D. tần số dao động.

Câu 12. Một vật dao động điều hòa với chu kì T =1s. Lúc t = 2,5s vật đi qua vị trí có li độ x = - 5

2cm với vận tốc v = - 10π 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là

A. x = 10cos(2πt - 3 3  ) cm B. x = 10cos(2πt + 3  ) cm. C. x = 10cos(2πt - 4  ) cm . D. x = 10sin(2πt + 4 3 ) cm.

Câu 13. Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng

trường g là A. f 2 g l  = B. 1 2 l f g  = . C. f 2 l g  = D. 1 2 g f l  =

Câu 14. Trong dao động cơ, khi tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số dao động

riêng của hệ thì

A. Biên độ vừa tăng vừa giảm. B. Biên độ vừa giảm vừa tăng. C. Biên độ có giá trị nhỏ nhất. D. Biên độ đạt giá trị cực đại. C. Biên độ có giá trị nhỏ nhất. D. Biên độ đạt giá trị cực đại. Câu 15. Điện năng tiêu thụ được đo bằng

Câu 16. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần

vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm). Câu 17. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng Câu 17. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng

A. từ 16 kHz đến 20000 kHz. B. từ 16 kHz đến 20000 Hz. C. từ 16 Hz đến 20000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20000 Hz. C. từ 16 Hz đến 20000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20000 Hz.

Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,4kg và lò xo có độ cứng k=100

N/m.Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15 5cm/s. Lấy 

2=10. Năng lượng dao động của vật là

A. 2,45 J B. 245 J C. 0,245J D. 24,5 J

Câu 19. Một vật dao động điều hoà với phương trình 1, 25 os(20t + ) 2

x= c

cm. Tốc độ của vật tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là

A. 12,5cm/s. B. 10m/s. C. 7,5m/s. D. 25cm/s.

Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều V (U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp

gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo dung kháng ZC của tụ điện khi C thay đổi. Giá trị của R bằng

A. 100 Ω B. 141,2 Ω

C. 173,3 Ω D. 86,6 ΩCâu 21. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 4

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)