Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào Chăm ở nước ta thời gian tớ

Một phần của tài liệu BTL CNXHKH ĐH BK HCM (Trang 27 - 31)

1 Kim Đê 6/08/20 Kết quả thực hiện chính sách đối với vùng đồng bào Chă mở Bình thuận trong thời gian

2.5. Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống đồng bào Chăm ở nước ta thời gian tớ

Mở rộng quy mô trường học cho con em đồng bào Chăm được tới trường lớp nhằm nâng cao dân trí; cần rà sốt, quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở giáo dục, đào tạo, thực hiện kiên cố hóa, chuẩn hóa cơ sở vật chất trường, lớp học ở tất cả các cấp học. Đồng thời, mở thêm những lớp hoặc khóa đào tạo việc làm giúp đồng bào Chăm cải thiện đời sống khó khăn, khắc phục chun mơn việc làm.

Cần đầu tư sửa chữa, nâng cấp các tuyến đường dân sinh, cầu treo, các cơng trình kè chống xói lở, hồ đập, xây dựng đường xá cho người dân đi lại thuận lợi, mở rộng đường giao thông phục vụ cho việc đi lại thuận tiện hơn, sản xuất mua bán được đẩy mạnh, kinh tế phát triển theo.

Hiện tại nguồn nước sinh hoạt của đồng bào Chăm chưa được tốt, chưa được tiếp xúc với nguồn nước sạch nhiều. Cần xây dựng thêm nhiều trạm bơi để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất của đồng bào Chăm.

Ngồi ra, cần nâng cao cơng tác quản lý, bảo vệ rừng của chính quyền địa phương. Đưa ra những biện pháp xử lý nghiêm những hành động gây phá hoại rừng, lấn chiếm đất rừng, gây thiệt hại cho những cơ sở hạ tầng ở địa phương.

Tóm tắt chương 2

Dân tộc Chăm cịn có tên gọi khác là Chàm, Chiêm, Chiêm Thành, Chăm pa, Hroi…, thuộc nhóm ngơn ngữ Mala – Pơlinêxia, là con cháu của cư dân Champa xưa. Người Chăm là một trong những cư dân sinh sống lâu đời trên mảnh đất Việt Nam. Dân tộc Chăm cư trú tập trung ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, ngồi ra cịn có ở các tỉnh An Giang, Bình Định, Đồng Nai, Phú Yên, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Về mặt văn hố nghệ thuật, dân tộc Chăm để lại nhiều giá trị kiệt xuất, ngồi kho tàng văn nghệ dân gian phong phú, thì có hàng trăm tồ tháp Chàm cổ kính.

Những mặt đạt được trong quá trình nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng thiết yếu trong công tác hỗ trợ của Đảng và Nhà Nước. Nhờ những hỗ trợ kịp thời của Đảng và Nhà Nước đến với đồng bào dân tộc Chăm tại An Giang và Bình Thuận nói riêng và cả nước nói chung ta có thể thấy được những hiệu quả rất tích cực từ những chính sách này mang lại đối với đồng bào. Việc phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng thiết yếu có ý nghĩa khơng chỉ đối với việc phát triển kinh tế mà nó cịn là những hỗ trợ rất tích cực trong đời sống của nhân dân, người dân có được những tiện ích đủ và an tâm làm việc để vượt qua cái nghèo hướng tới một cộng đồng văn minh và phát triển.

Ngồi những mặt đạt được vẫn cịn tồn tại một số mặt chưa đạt được còn nhiều hộ dân nghèo trên nhiều tỉnh nói chung và đồng bào Chăm ở An Giang nói riêng. Ở một số huyện miền núi ở An Giang tỉ lệ dân tộc thiểu số còn cao, đường xá đi lại chưa được thuận tiện, mạng lưới điện quốc gia chưa bao phủ hồn tồn do thiếu hoặc khơng đồng nhất được chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu hỗ trợ cho đồng bào Chăm dân trí và chun mơn cịn thấp.

Từ những tồn tại những mặt chưa đạt được ta đã có một số giải pháp như xây dựng và phủ rộng lên khắp các vùng sâu xa đặc biệt chú ý tới vùng sâu vùng xa về các vấn đề đường xá, điện nước.

III. KẾT LUẬN

Những chính sách của Đảng và Nhà Nước ta đã tạo nên một giá trị bền vững cho đồng bảo cả nước nói chung và cộng đồng người dân tộc Chăm nói riêng. Các chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu đã tạo nên hiệu quả vơ cùng tích cực, cộng đồng người Chăm có một cuộc sống ổn định hơn, bớt đi những gánh lo về sinh hoạt, đường xá đi lại tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển. Việc xây dựng cũng như phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng thiết yếu góp phần tạo nên các giá trị bền vững cho người dân ở thời điểm hiện tại và các mầm non trong tương lai. Các giá trị bền vững có thể kể đến như: tạo điều kiện kinh tế phát triển, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ học vấn cũng như dân trí, đầu tư phát triển y tế địa phương góp phần hổ trợ về mặt sức khỏe.

Tuy vẫn còn tồn tại một vài hạn chế nhỏ nhưng ta có thể nhìn thấy những hạn chế đó và đưa ra các khuyến nghị giải quyết. Nhìn chung so với những gì đạt được thì ta có thể thấy được những nổ lực của Đảng và Nhà Nước ta trong công cuộc phát triển đất nước nâng cao đời sống người dân.

Một phần của tài liệu BTL CNXHKH ĐH BK HCM (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w