Câu18. Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì
A. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất hạn chế. B. Mĩ phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
C. Mĩ không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn. D. Quân ta ngày càng trưởng thành.
Câu19. Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
A. Xu hướng toàn cầu hóa vừa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên hiện đại hóa đất nước. B. Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
C. Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đổi với sự phát triển của dân tộc. D. Xu hướng toàn cầu hóa không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Câu20. Tháng 6 - 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm:
A. Tổ chức thành nhóm cộng sản đoàn. B. Trang bị lí luận cách mạng.
C. Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại đấu tranh chống Pháp. D. Tập hợp thanh niên yêu nước chuẩn bị đấu tranh.
Câu 21. Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì? A. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
B. Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
C. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu nhất cho tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
D. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đãng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
Câu22. Mặc dù có sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là:
A. Tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế.
B. Lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực. C. Tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN. D. Tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF...
Câu 23. “Chiến tranh lạnh” được đánh dấu bằng sự kiện
A. Mĩ đưa ra "Kế hoạch Mácsan", được các nước tư bản phương Tây chấp thuận (6/1947). B. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (8/1945).
C. Sau khi các nước Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành xây dựng CNXH (1949)
D. Khi Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ, kêu gọi đẩy mạnh hoạt động chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa, "bảo vệ thế giới tự do” (3/1947).
Câu24. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Phan Bội Châu đã chuyển từ lập trường tư tưởng phong kiến sang lập trường tư sản?
A. Thành lập Việt Nam Quang phục hội (6/1912). B. Tổ chức phong trào Đông du (1905).
C. Thành lập Hội Duy tân (5/1904). D. Xuất dương sang Nhật Bản (1904).
Câu25. Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. B. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954. C. Việt Bắc thu - đông 1947.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu26. Sự khác nhau trong đường lối của thực dân Pháp khi tấn công Bác kì lần thứ hai (1882-1883) so với lần thứ nhất là
A. Việc xâm lược Việt Nam là công việc của những nhóm thực dân hiếu chiến, phiêu lưu. B. Tiến hành các cuộc tấn công quân sự mang tính chất thị uy vũ trang.
C. Dùng áp lực quân sự để buộc triều đình Huế kí những hiệp ước bất bình đẳng.
D. Việc xâm lược Việt Nam trở thành chủ trương chung của giới tư bản tài phiệt đang nắm chính quyền ở Pháp.
Câu27. Hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta đã được hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) xác định như thế nào?
A. Đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang. B. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang C. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa. D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu28. Nét nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là A. Xây dựng mới các đồn điền cao su.
B. Tăng cường cướp đoạt ruộng đất. C. Chú trọng xây dựng đường sắt. D. Tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới.
Câu 29. Yêu cầu lịch sử dân tộc đặt ra đầu thế kỉ XX là gì?
A. Đưa người ra nước ngoài học tập để chuẩn bị cho công cuộc cứu nước lâu dài
B. Phải tìm ra một con đường cứu nước mới, đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.
C. Đoàn kết với các nước trong khu vực để chống kẻ thù chung là thực dân Pháp. D. Thống nhất các lực lượng chống Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất.
Câu30. Thủ đoạn thâm độc của Mĩ và cũng là điểm khác trước mà Mĩ đã triển khai khi thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
A. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.
D. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
Câu31. Bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là
A. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Hội đồng Bộ trưởng, Tòa án Quốc tế và Ban Thư ký.
B. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Hội đồng nghiệp vụ Tòa án Quốc tế và Ban Thư ký.
C. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Hội đồng quản thác Tòa án Quốc tế và Ban Thư ký.
D. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Hội đồng chuyên môn Tòa án Quốc tế và Ban Thư ký.
Câu32. Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ uống: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960) đã nêu rõ: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò... đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò
.... Cách mạng hai miền có..., gắn bó và tác động lẫn nhau nhàm thực hiện hoa bình thống nhất đất nước.”.
A. Quyết định trực tiếp... quyết định nhất... quan hệ mật thiết. B. Quyết định nhất... quyết định trực tiếp... quan hệ mật thiết C. Quyết định nhát... quan hệ mật thiết... quyết định trực tiếp D. Quyết định trực tiếp...quan hệ mật thiết... quyết định nhất.
Câu 33. Năm 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật:
A. Đánh lấn dần. B. Đánh nhanh thắng nhanh.