C. Đồ thị hàm số không có tiệmcận ngang và có 1 tiệmcận đứng D Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang và 1 tiệm cận đứng.
KHẢO SÁT – TƯƠNG GIAO
1.A 2.C 3.D 4.D 5.B 6.D 7.B 8.B 9.B 10.A 11.D 12.A 13.C 14.B 15.C 16.D 17.A 18.D 19.A 20.D 21.B 22.B 23.D 24.D 25.B 26.A 27.C 28.B 29.C 30.B 31.B 32.D 33.A 34.C 35.C 36.C 37.D 38.A 39.B 40.B
Câu 1: (Mã 102 - 2019) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên
A. y= − +x3 3x+1. B. y=x3−3x+1. C. y=x4−2x2+1. D. y= − +x4 2x2+1. Lời giải Lời giải Chọn A Trong bốn hàm số đã cho thì chỉ có hàm số 3 3 1 y= − +x x+ (hàm số đa thức bậc ba với hệ số 0
a ) có dạng đồ thị như đường cong trong hình.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y= − +x3 3x+5. B. y= − +x3 3x−1. C. y= − +x3 3x2−1. D. y=x3−3x2−1.
Lời giải Chọn C
Đồ thị hàm số dạng 3 2
y=ax +bx +cx+d với a0 (do lim
x y
→+ = −) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −1 nên loại đáp án A và đáp án D.
Đồ thị hàm số đi qua điểm ( )2;3 nên loại đáp án B. Chọn đáp án C.
Câu 3: Cho hàm số 3 2 ( )
3 1 ,
y=ax + x + −cx a c có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a0,c0. B. a0,c0. C. a0,c0. D. a0,c0. Lời giải Chọn D Ta có y =3ax2+6x+c. Từ đồ thị ta thấy:
+ khi x tiến về + thì y tiến về − nên hệ số a0.
+ hàm số có hai điểm cực trị nằm ở hai phía của trục Oy nên y =0 có hai nghiệm trái dấu
. 0 0
a c c
.
Câu 4: Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình dưới. Khẳng định nào sau đây đúng ?
x y
A. a0,b0,c0,d 0. B. a0,b0,c0,d 0.
C. a0,b0,c0,d 0. D. a0,b0,c0,d0.
Lời giải Chọn D
- Dựa vào hình dáng của đồ thị suy ra hệ số a0. - Đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên d 0.
- Ta thấy đồ thị như hình vẽ có hai điểm cực trị, hoành độ các điểm cực trị trái dấu suy ra phương