Tóm tắt chương 3

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu một số THUẬT TOÁN GIẤU TIN TRONG ẢNH số (Trang 66 - 79)

6. Bố cục của luận văn

3.3. Tóm tắt chương 3

Trong chương này của luận văn trình bày hai phương pháp giấu tin. Phương pháp thứ nhất dựa vào tổng xor của các khối ảnh để giấu tin. Phương pháp thứ hai chuyển ảnh sang miền tần số và điều chỉnh giá trị một mẫu để giấu tin. Kết quả thử nghiệm cho thấy hai phương pháp đều cho phép giấu và giải tin một cách chính xác. Qua đó có thể ứng dụng hai phương pháp giấu tin được nêu trong chương 3 để thực hiện việc giấu tin mật vào các hình ảnh sau đó truyên trên các kênh truyền thông công cộng mà không bị phát hiện, cũng như có thể trích ra thông tin mật một cách chính xác.

KẾT LUẬN

Những vấn đề đạt được của luận văn

Luận văn đã trình bày các kiến thức liên quan đến giấu thông tin và các kỹ thuật giấu tin trong ảnh số. Luận văn phân tích hai đặc điểm chính của các kỹ thuật giấu tin là tỉ lệ dữ liệu giấu và tính bền vững của kỹ thuật giấu. Trên cơ sở phân tích như vậy chúng ta có thể lựa chọn kỹ thuật phù hợp để xây dựng ứng dụng giấu tin, tùy theo đặc điểm yêu cầu của bài toán là bảo vệ cho tin giấu hay bảo vệ cho ảnh mang tin. Luận văn cũng đã trình bày hai thuật toán giấu tin thực hiện trên miền không gian và miền tần số tiến hành cài đặt thử nghiệm và có đánh giá kết quả thực nghiệm giấu tin theo hai thuật toán đã trình bày.

Hạn chế của luận văn

Phương pháp điều chỉnh bit để giấu tin trong phần cài đặt là phổ biến và dễ phát hiện tin. Kỹ thuật giấu này không chịu được các tấn công trên ảnh. Trong phạm vi luận văn chỉ trình bày hai thuật toán giấu tin trên miền ở mức cơ bản.

Một số phương pháp giấu tin trong luận văn trình bày ở chương hai dựa trên các tài liệu trong mục tài liệu tham khảo, tác giả luận văn chưa cài đặt cụ thể.

Vấn đề có thể nghiên cứu tiếp theo

Luận văn có thể phát triển theo các hướng sau đây: 1. Tăng cường tính bền vững cho thông tin giấu.

2. Thực hiện giấu tin trên các vùng rời rạc của ảnh, tùy thuộc vào tính chất của ảnh.

Tài liệu Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Xuân Huy, Trần Quốc Dũng (2003), “Giáo trình giấu tin và thủy vân ảnh”.

[2]. Trần Thị Son (2010), Luận văn “Thủy vân ảnh số dựa vào phép biến đổi Cosine rời rạc”, Đại học Thái Nguyên.

[3]. Nguyễn Minh Nhật, Luận văn “Kỹ thuật thủy vân số”, Đại học Duy Tân.

[4]. Huỳnh Bá Diệu (2017), Luận án “Một số kỹ thuật giấu tin trogn anh thanh số”, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

[5]. A. Ahmad, M. Pant, and C. Ahn (2016), SVD based fragile watermarking scheme for tamper localization and self-recovery, International Journal of Machine Learning and Cybernetics, vol. 7, no. 6, pp. 1225-1239.

[6]. C. Preet and R. K. Aggarwal (2017), "Multiple image watermarking using LWT, DCT and arnold transformation", Proceedings of the International Conference on Trends in Electronics and Informatics, pp. 158-162.

[7]. Fallahpour, M., & Sedaaghi, M. H. (2007), High capacity lossless data hiding based on histogram modification, IEICE Electronics Express, vol. 4, no. 7, pp. 205 –210.

[8]. Hussain Nyeem (2017), “Reversible Data Hiding with Image Bit-plane Slicing”, Proceedings of 20th International Conference of Computer and Information Technology (ICCIT).

[9]. J. Abraham, V. Paul (2014), "Image watermarking using DCT in selected pixel regions", Proceedings of the IEEE International Conference on Control Instrumentation Communication and Computational Technologies (ICCICCT), pp. 398-402.

Security, pp. 22-28.

[11]. K. Bennett, "Linguistic Steganography: Survey Analysis and Robustness Concerns for Hiding Information in Text", CERIAS Tech. Report, pp. 2004-13. [12]. K. Jung (2018), “Data hiding scheme based on pixel-value differencing in dual images”, Proceedings of the International Conference on Electronics, Information, and Communication (ICEIC), pp. 1-3.

[13]. K. Jung and K. Yoo (2015), Steganographic Method Based on Interpolation and LSB Substitution of Digital Images, Multimedia Tools and Applications, Springer, pp. 2143- 2155.

[14]. Katzenbeisser, S. C & F. A. P. Petitcolas (2000), Principles of steganography,

Information hiding techniques for steganography and digital watermarking, pp. 17– 41, Artech House.

[15]. Kumar, V., & Kumar, D. (2010), Digital image steganography based on combination of DCT and DWT information and communication technologies, vol. 101, pp. 596–601, Berlin Heidelberg: Springer.

[16]. Li, B., He, J., Huang, J., & Shi, Y. Q. (2011), A survey on image steganography and steganalysis, Journal of Information Hiding and Multimedia Signal Processing, vol 2, no. 2, pp. 142–172

[17]. M. Khairullah (2009), "A Novel Text Steganography System Using Font Color of the Invisible Characters in Microsoft Word Documents", Proceedings of the Second International Conference on Computer and Electrical Engineering.

[18]. M. Niimi, S. Minewaki, H. Noda, E. Kawaguchi (2003), "A Framework of Text-based Steganography Using SDForm Semantics model", Proceedings of Pacific Rim Workshop on Digital teganograph.

[19]. Peticolas FAP, Anderson RJ, and Kuhn MG (1999), "Information hiding-A survey", Proceedings of the IEEE, vol. 87, pp.1062-1078.

and Engineering, vol. 3, no 1, 16–22.

[21]. Shih-Che Chien, Feng-Chia Chang, Bo-Yan Chen, and Yung-Yao Chen (2017), “A Novel Data Hiding Method in Block Truncation Coding Compressed Images”,

Proceedings of International Conference on Advanced Robotics and Intelligent Systems.

[22]. Singh, R. P., Khan, M. A. A., Khan, M., & Singh, N. (2010), Spread spectrum image steganography in multimedia messaging service of mobile phones,

International Journal of Electronics Engineering, vol. 2, no. 2, pp. 365–369.

[23]. T. Lu, C. Tseng, and J. Wu (2015), Dual Image-Based Reversible Hiding Technique Using LSB Matching, Signal Processing, ACM Digital Library, pp. 77- 89.

[24]. Widadi, K. C., Ainianta, P. H., & Chan Choong, W. (2005), “Blind Steganography using Direct Sequence/Frequency Hopping Spread Spectrum Technique”, Proceedings of the Fifth International Conference on Information, Communications and Signal Processing.

[25]. Yu, Y.-H., Chang, C.-C., & Lin, I.-C. (2007), A new steganographic method for color and grayscale image hiding, Computer Vision and Image Understanding, vol. 107, no. 3, pp. 183–194.

function Hiding_ANH_PVA_24BIT_WITH_hamming

clc;

fnmi= 'D:\LV2021\Duy_Tan_logo_64_64.bmp'; %File thong tin can giau fnmo= 'D:\LV2021\Duy_Tan_logo_64_64_OUT.bmp'; %File thong tin duoc trich xuat

fni='D:\LV2021\cp.PNG'; %anh goc

fno='D:\LV2021\cp_OUT.PNG'; % anh da giau tin rgbImage = imread(fni); % doc file anh

[I] =rgbImage(:,:, 3); % lay thanh phan mau BLUE %I1=I;

[m, n] = size(I); % lay kich thuoc w va height fprintf(' Kich thuoc anh: m= %d n= %d ', m,n); fileID = fopen(fnmi);

[data, k] = fread(fileID); % mo file de doc, k la so byte doc duoc fprintf('\nSo byte du lieu giau = %d\n', k);

%x= bytes_bit_strings(data); len=numel(x) ; if((m/16)*(n/16))<=k

fprintf(' Kich thuoc file anh ko du de chua tin, can chon file anh lon hon!\n'); return;

end

lm= m/16; ln=n/16;

fprintf('\ndang thuc hien giau tin...\n'); d=1; for i=1:lm for j=1:ln ii= (i-1)*16+1; jj= (j-1)*16+1; II = I(ii:ii+15, jj:jj+15); if(d==800) imshow(II);

fprintf('\n ---du lieu anh khoi 500...\n'); disp(II);

fprintf('\n ---du lieu anh khoi 500...\n');

fprintf('\n ---Byte can giau la %d...\n', data(d)); FF=II;

end if (d<=k)

imshow(II);

fprintf('\n ---du lieu anh khoi sau dieu chinh 500...\n'); disp(II);

fprintf('\n ---du lieu anh khoi 500 sau dieu chinh...\n'); fprintf('\n ---sai khac truoc va sau: %d\n', sum(II-FF));

end

I(ii:ii+15, jj:jj+15)=II(1:16, 1:16); d=d+1;

else

%fprintf('\n---da giau tin xong!\n'); %j=ln+1; %i=lm+1; end end end rgbImage(:,:,3)=I; imwrite(rgbImage,fno);

fprintf('\n da ghi xong file ket qua!!!\n'); %imshow(A,map);

%imwrite(I,map,fno);

%---LAY TIN GIAU --- fprintf('\n dang lay tin....\n');

rgbImage1 = imread(fno); %rgbImage1=rgbImage; A=rgbImage1(:,:,3); [m, n] = size(A); xx(1:k)=0; lm= m/16; ln=n/16;

%fprintf('\ndang thuc hien giau tin...\n'); d=1; for i=1:lm for j=1:ln ii= (i-1)*16+1; jj= (j-1)*16+1; II = I(ii:ii+15, jj:jj+15); if (d<=k) S=reshape(II, 1, []); Q(1:256)=0;

end

% tinh hd_sum cua khoi h=0; for p=0:255 if(Q(p+1)==1) h=bitxor(h,p); end end xx(d)=h; d=d+1; else %j=ln+1; %i=lm+1; end end end

fprintf('\n da lay tin xong!!!\n'); hh=0;

for ii=1:k

if xx(ii)== data(ii) hh=hh+1;

else

fprintf('[ %d ( %d, %d )] ', ii, xx(ii), data(ii)); end

end

fileID = fopen(fnmo,'w'); fwrite(fileID,xx);

fclose(fileID);

fprintf('\n So bit sai khac = %5d/%d', k-hh, k); end

fnmi= 'D:\LV2021\PacBo.txt'; fnmo= 'D:\LV2021\PacBo_OUT.txt'; fni='D:\LV2021\Parrots.png'; fno='D:\LV2021\Parrots_OUT.PNG'; rgbImage = imread(fni); [I] =rgbImage(:,:, 3); [A] =rgbImage(:,:, 3); [m, n] = size(A);

% giau tung bit vao trong block 8*8 lm= m/8;

ln=n/8;

fprintf(' Kich thuoc anh: m= %d n= %d ', m,n); fileID = fopen(fnmi);

[data, k] = fread(fileID);

fprintf('\nSo byte du lieu giau = %d\n', k); x= bytes_bit_strings(data); len=numel(x); %[V] =Sinh_chuoi_V(len); %for i =1:16 % fprintf(' %d' ,V(i)); %end %pause; p(1:len)=0; q(1:len)=0;

fprintf('\nSo bit can giau = %5.0f \n',len); fprintf('\ndang thuc hien giau tin...'); demo=500;

if(lm*ln<len)

fprintf('\nFile anh khong du kich thuoc de chua tin giau, can chon file anh co kich thuoc lon hon!\n');

else d=1; for i=1:lm for j=1:lm ii= (i-1)*8+1; jj= (j-1)*8+1; II = I(ii:ii+7, jj:jj+7); if (d==demo)

fprintf('\n... gia tri block anh thu %d la :\n', d); disp(II);

if((B_II(1,1))<4*th)

else

if (d==demo)

fprintf('\n... gia tri block DCT thu %d la :\n', d); disp(B_II);

end

if (d<=len)

fprintf('\n %d . giau bit %d ( %5.10f ) ', d, x(d), B_II(1,1)); B_II(1,1) = Hiding_BLOCK_DCT(B_II(1,1), x(d), th); if (d==demo)

fprintf('\n... gia tri block DCT sau khi dieu chinh de giau bit %d la :\n', x(d)); disp(B_II); end % if(x(d)==1) % if(abs(mod(B_II(1,1), 0.3))<0.15) % B_II(1,1)=B_II(1,1)+ 0.15; % fprintf("\n --- CO DC DE GIAU:"); % end % else % if(abs(mod(B_II(1,1), 0.3))>=0.15) % B_II(1,1)=B_II(1,1)- 0.15; % fprintf("\n --- CO DC DE GIAU:"); % end % end % fprintf('\t =====>( %5.10f )', B_II(1,1)); else

%fprintf('\n ----Da giau xong %d bit---\n', len); end

U_II=idct2(B_II); if (d==demo)

fprintf('\n... gia tri block anh sau khi dieu chinh de giau bit %d la :\n', x(d)); disp(U_II); end I(ii:ii+7, jj:jj+7)=U_II(1:8, 1:8); p(d)= B_II(1,1); d=d+1; end end

imwrite(rgbImage,fno);

fprintf('\n da ghi xong file ket qua!!!\n'); %imwrite(I,map,fno);

montage({A,I})

title('Original Grayscale Image (Left) and Processed Image (Right)'); end

%fprintf('\n ----gia tri SNR = %5.4f', snr(A, A-A1)); %fprintf('\n NCC = %5.4f', NCC(A, A1));

%fprintf('\n MSE = %5.4f', immse( A, A1)); % numerrs = biterr(A,A1);

% fprintf('\n BER = %5.4f', numerrs);

fprintf('\n dang lay tin....\n'); %[I] = imread(fno); rgbImage1 = imread(fno); %rgbImage1=rgbImage; I=rgbImage1(:,:,3); [m, n] = size(I);

fprintf(' Kich thuoc anh: m= %d n= %d ', m,n); x1(1:len)=0; % [V] =Sinh_chuoi_V(len); d=1; for i=1:lm for j=1:lm ii= (i-1)*8+1; jj= (j-1)*8+1; II = I(ii:ii+7, jj:jj+7); B_II=dct2(II); %if(abs(B_II(1,1))<2*th) if((B_II(1,1))<4*th) else if (d<=len) if(mod(abs(B_II(1,1)), th)< (th/2)) x1(d) =0; else x1(d) =1; end

d=d+1; end end end end % while i<=m % j=1; % while j<=n % d=d+1; % if d<=len % h= A(i,j); % x1(d)= bitget(h,V(d)); % else

% fprintf('\n Da lay xong tin!'); % i=m+1; j=n+1; % end % j=j+1; % end % i=i+1; % end % hh=0; % for ii=1:len % if x1(ii)== x(ii) % hh=hh+1; % end % end

fprintf('\n So bit sai khac khi nhan = %5d', sum(x~=x1)); % fprintf('\n So bit sai khac khi nhan = %5d', len- hh); xx= bit_strings_bytes(x1); fileID = fopen(fnmo,'w'); fwrite(fileID,xx); fclose(fileID); fprintf('\n -Check: '); for i=1:len fprintf('(%5.6f ,%5.6f ) -- ', q(i),p(i)); end

fprintf('\n da thuc hien xong, FINI !!!\n'); end

if (b==1)

if( mod(abs(a),d)>=d/2)

else

fprintf('\t =====>DC ( %5.10f ) de giau bit %d', a, b); if(a>0) a=a+d/2; else a=a-d/2; end fprintf('\t ----> ( %5.10f )', a); end else if( mod(abs(a),d)<d/2) else

fprintf('\t =====>DC ( %5.10f ) de giay bit %d', a, b); if(a<0) a=a+d/2; else a=a-d/2; end fprintf('\t ---->( %5.10f )', a); end end x=a; end

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu một số THUẬT TOÁN GIẤU TIN TRONG ẢNH số (Trang 66 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w