NHĨM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA HAÌNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 31 - 40)

III/ CÁC GIẢI PHÁPCHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA THAÌNH PHỐ ĐAÌ NẴNG.

2/ NHĨM CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA HAÌNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

HAÌNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

Tính cạnh tranh của hàng thủy sản: Chất lượng và giá cả là 2 yếu tố quan trọng nhất để duy trì và chiếm lĩnh thị trường nâng cao hiệu quả xuất khẩu, như ở phần II em đã đưa ra nhận xét và phân tích tính cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khẩu của Thành phố Đã nẵng chưa cao: Cịn xuất khẩu thơ, chưa tạo được thĩi quen tiêu dùng trên các thị trường mà Đà Nẵng thâm nhập, giá thành sản phẩm cao. Cho nên để duy trì và páht triễn thị trường, nâng cao hiệu quả xuất khẩu, theo em cần cĩ các giải pháp sau đây: 2.1/ Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng thủy sản xuất khẩu .

a/ Tăng cường năng lực cơng nghệ chế biến.

Để hình thành một ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản vững mạnh của khu vực và cả nước, khả năng cạnh tranh với các nước trên thế giới, thì cần làm tốt các việc: - Hỗ trợ hơn nữa vốn tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản để nâng cấp đủ điều kiện sản xuất đáp ứng nhu cầu về an tpồn vệ sinh thực phẩm để xuất vào thị trường EU và Mỹ. Xây dựng mới thêm nhiều cơ sở chế biến cĩ cơng nghệ hiện đại nâng cơng xuất chế biến thủy sản của Thành phố lên 100 tấn / ngày( 40.000- 45.000 tấn / năm). Đến năm 2005 phấn đấu 100% doanh nghiệp của Thành phố được xuất khẩu vào EU và Mỹ.

- Nâng chất lượng nguyên liệu, giảm giá đầu vầo bẵng cách thực hiện đồng loạt các khâu từ con giống đến thức ăn...kiểm sốt tốt nguồn nguyên liệu đưa vào chế biến, áp dụng cơng nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch trong khai thác và nuơi trồng.

- Tăng cường mỡ rộng chũng loại và khối lượng chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng. Khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu cơng nghệ của các nước phát triễn, bí quyết cơng nghệ, thuê chuyên gia nước ngồi giỏi và đầu tư nghiên cứu ứng dụng các cơng nghệ mới. Nâng tỷ trọng mặt hàng giá trị gia tăng lên 60- 70% vồa năm 2010 b/ Bắt buộc các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phải đạt các tiêu chuẩn GNP, SSOP, HACCP và khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn ISO 9.000.

Lý do: Vì đa số thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của đà Nẵng như: EU, Mỹ, Nhật đều địi hỏi HACCP giống như là giấy thơng hành bắt buộc khi muốn đưa hàng

Hồn thiện và phát triễn chương trình đánh bắt xa bờ Lập bản đồ quy hoạch vùng nuơi trồng thủy sản Phổ biến kiến thức khoa học cho ngư dân nuơi trồng thủy sản Xây dựng chiến lược thu mua nguyên liệu từ các vùng trong nước Xây dựng chiến lược nhập khẩu nguyên liệu thủy sản trong nước Cĩ chính sách ưu đãi đầu tư nước ngồi cho phát triễn cung cấp giống, nuơi trồng và chế biến

Chuyên đề tốt nghiệp

thủy sản vào các thị trường này. Ngồi ra, với hệ thống HACCP cho phép các doanh nghiệp chế biến thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những nguy cơ xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến sản xuất cuối cùng. Đồng thời, thực hiện đảm bảo cho sản phẩm đạt chất lượng cao, vệ sinh an tàon thực phẩm tốt tránh cho thủy sản Đà Nẵng bị mất uy tín ở nước nhập khẩu.

Để thực hiện tiêu chuẩn HACCP cĩ hiệu quả ở các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, thì cần cĩ các điều kiện sau:

- Doanh nghiệp phải cĩ chương trình sản xuất ổn định và phải kiểm sốt được quá trình đĩ

- Tồn bộ nhân viên tham gia trong hệ thống HACCP phải được đào tạo. - Chất lượng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất

- Phải xây dựng tiêu chỉ để đánh giá chất lượng sản phẩm tốt hay xấu. - Cĩ hệ thống kịp thời phát mầm bệnh cĩ liên quan đến sản phẩm chế biến.

Tuy nhiên, tiêu chuẩn HACCP khơng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng cho nên nĩ khơng đề cập đến việc duy trì phát triễn hoạt động kinh doanh thủy sản xuất khẩu. Cho nên, để duy trì uy tín và đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng ở nước nhập khẩu thì tiến tới các doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn ISO 9.000. Vìo ISO 9.000 khơng chỉ quan tâm tới quá trình chế biến thủy sản, mà cịn quan tâm đến nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản.

Tĩm lại: Từ nay cho đến năm 2005 bắt buộc 100% các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn HACCP và tiến tới xây dựng tiêu chuẩn ISO 9.000 đến năm 2010. Điều này sẽ giúp cho sản phẩm thủy sản cĩ tính cạnh tranh cao, mang lại hiệu quả xuất khẩu thủy sản cao hơn.

Tuy nhiên, chi phí đầu tư để thực hiện HACCP ở doanh nghiệp khá cao: 5000 - 50.000 USD ( Tùy vào khoảng cách giữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại của từng doanh nghiệp với những yêu cầu để đảm bảo thực hiện tiêu chuẩn HACCP). Cho nên, để giải pháp này được thực thi trong thực tế và cĩ hiệu quả thì cần cĩ các kiến nghị: - Sở Khoa học cơng nghệ và mơi trường Thành phố phối hợp với cuc xúc tiến thương mại hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện HACCp.

- Trong năm thực hiện chương trình HACCP Thành phố miễn thuê úthu nhập doanh nghiệp, miễn, hồn thuế GTGT trong thực hiện HACCP.

Mối quan hệ giữa HCCP với ISO 9.000 Quản lý

Đánh bắt

thủy sản thủy sảnBao bì Thu mua

Chuyên đề tốt nghiệp

c/ Cần xây dựng các chính sách xử phạt nặng đối với những hành vi cố ý làm giảm chất lượng thủy sản, gây ảnh hưởng đến lợi ích và sức khỏe của người tiêu dùng.

Ví dụ như: Uớp thủy sản bằng phân URÊ, tiêm Aga để tăng trọng lượng, trộn tạp chất vào thủy sản...

2.2/ Các giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá thủy sản xuát khẩu. a. Giảm tổn thất trong khâu thu hoạch, bảo quản và quản lý thị trường nguyên liệu.

Hiện nay theo thống kê của sở thủy sản- Nơng lâm Thành phố tổn thất trong và sau thu hoạch thủy sản chiếm từ 15- 20% tổng sản lượng thủy sản trong năm. Nguyên nhân của tổn thất này là do: Phương tiện đánh bắt ở nhiều nơi khơng khoa học: đánh bắt bằng thuốc nổ, hĩa chất, phương tiện bảo quản thủy sản phục vụ đánh bắt xa bờ kém dẫn đến thủy sản hư, phải loại bỏ... tận dụng phế liệu thủy sản kém, quản lý thi trường tiêu thụ nguyên liệu thủy sản sau thu họch chưa tốt...Tất cả những nguyên nhân trên dẫn tới giá thành nguyên liệu thủy sản cao. Để khắc phục những tình trạng này theo em cần áp dụng các biện pháp sau:

- Cĩ những biện pháp nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản gây hại cho mơi trường, làm tơm cá chết hàng loạt, ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản sau này, như đánh bắt bằng chất nổ và hố chất....

- Đầu tư đồng bộ: đánh bắt, dịch vụ hậu cần cho đánh bắt, chế biến, bảo quản thuỷ sản đánh bắt xa bờ nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng thuỷ sản.

- Khuyến khích và phổ biến cơng nghệ tận dụng các phế phẩm từ thuỷ sản để làm: nước mắm, thức ăn gia súc, phân bĩn... để nâng cao hiệu quả sử dụng nhờ đĩ làm giảm giá thành thuỷ sản xuất khẩu.

- Tổ chức hoạt động của cảng cá, chợ cá Thuận Phước tiến hành quản lý chặt chẽ hệ thống nậu vựa mua bán nguyên liệu thuỷ sản trên địa bàn thành phố, bằng cách cấp giấy phép hành nghề cho các chủ nậu, vựa, nhằm phát huy vai trị tích cực và hạn chế mặt tiêu cực đảm bảo giá cả ổn định trên thị trường nguyên liệu thuỷ sản.

Chế biến thủy sản hàng ngày Kiểm tra chất lượng thành phẩm

Bao bì, mã hiệu thành phẩm Bảo quản phan phối thủy sản Nghiên cứu động thái người tiêu

dùng

Dịch vụû giúp đỡ người tiêu dùng sử dụng sản phẩm

Hồn thiện sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng

Đào tạo, huấn luyện tay nghề cơng nhân

Chuyên đề tốt nghiệp

- Thiết lập chợ cá Thuận Phước cĩ đủ các điều kiện để phân loại, bảo quản, thương mại và đấu giá các loại nguyen liệu thuỷ sản trong thời gian đến.

b> Cần tổ chức tốt cơng tác hậu cần cho hoạt động đánh bắt xa bờ:

Vì hiện nay việc các con tàu tự dự trữ nhiên liệu, đá lạnh phục vụ cho đánh bắt, bảo quản dài ngày khiến vốn đầu tư lớn lãi suất phát sinh, trọng tái của tàu sử dụng thẩp rủi ro trong kinh doanh cao và mặt khác cĩ nhiều trường hợp các con tàu khi gặp luồng cá nhưng hết nhiên lệu tàu phải quay về. Hiện tượng này dẫn tới giá cả thuỷ sản cao, mà người đánh bắt vẫn bị thua lỗ vì thiếu cân cĩ các giải pháp sau

- Mạnh dạn cho cơng ty TNHH, HTX, tư nhân vay vốn để đổi mới cơ sở cĩ khả năng đĩng mới trang bị các phương tiệnvận tải, phương tiện đi biển hồn chỉnh từ 2-4 tàu, thời gian vay từ 2 năm ân hạn.

- Đầu tư đĩng mới từ 5-10 hiếc tàu cĩ cơng suất trên 1000 cv để chuyên chở nhiên liệu đá lạnh, nước ngọt, lương thực nhu yếu phẩm cần thiết để phục vụ cho các tàu đánh bắt va bờ va ìthực hiện thu mua nguyên liệu trên biên tở về đất liền.

c> Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển xuất khẩu thuỷ sản.

Hiện nay ở tất cả các khâu của hoạt động xuất khẩu thuỷan đều thiếu vốn trầm trọng. Việc vay vốn ngồi ngân hàng với lãi suất cao vừa làm giảm khả năng phát triển xuất khẩu vừa giảm hiệu quả xuất khẩ. Vì thế việc thành lập quĩ hỗ trợ phát triển xuất khẩu thuỷ sản là vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản. Hình thức hoạt động của tổ chức này giống như một ngân hàng cổ phần cĩ sự gĩg vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản và cĩ sự hỗ trợ của thành phố, hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Nhiệm vụ của tổ chức này:

+ Cho các vay vốn với lãi xuất thấp, cao nhất là bằng lãi xuất ngân hàng cùng thời điểm.

+ Cung cấp thơng tin về thị trưiờng xuất khẩu thuỷ sản.

+Tổ chức xúc tiến thương mại, tiếp thị hàng thuỷ sản đưa sản phẩm thuỷ sản thành phố lên các tạp chí, báo và trang web để tiếp cận khai thác tốt thị trường nước ngồi. d> Đơn giản hố thủ tục hành chính.

Qua khảo sát của các cơ quan cho thấy thủ tục giám định chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm cịn quá rườm rà, tốn kém, cĩ hiện tượng tiêu cực phát sinh.

Ngồi ra, ở khâu kiểm hố hải quan cũng gây phiền hà cho các nhà doanh nghiệp, hiện tượng vịi vĩnh, địi khách hàng xuất khẩu thuỷ sản phải chi bồi dưỡng cịn phổ biến.

Mặt khác thủ tục hồn thức xuất khẩu trị giá tăng cịn phức tạp và chậm khiến doanh nghiệp con ứ đọng vốn, thiếu vốn hoạt động. Để đơn giản hố thủ tục hành chính cần cĩ các biện pháp sau:

- Đơn giản hĩa các khâu thủ tục hành chính.

- Cơng khai hĩa quy trình thủ tục thời gian và chi phí cĩ hiêụ quả đến thủ tục xuất khẩu thủy sản.

- Cĩ biện pháp trừng trị những hành vi gây trở ngại cho doanh nghiệp.

Tĩm lại: Giúp các doanh nghiệp thực hiện thủ tục xuất khẩu dễ dàng, với chi phí thấp được coi là những biện pháp tài trợ thiết thực giúp cho doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh nâng cao hiệu quả xuất khẩu trên thị trường quốc tế.

3./ NHĨM CÁC GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG CHO SẢN PHẨM THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

3.1/ Các giải pháp chung.

- Tăng cường cơng tác thơng tin thị trường, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại để mỡ rộng hơn nữa hàng thủy snả xuất khẩu mà Thành phố cĩ khả năng phát triễn.

Phối hợp cơ quan trung ương kiện tồn hệ thống tờ tin và mạng thơng tin để dáp ứng nhanh nhạy các nhu cầu về thơng tin thị trường cho daonh nghiệp.

- Xây dựng hồ sơ cho từng doanh nghiệp để quảng bá năng lực sản xuát kinh doanh trên các tạp chí, báo và trang web để tiếp cận khai thác tốt thị trường nước ngồi. - Phối hợp với các trường đại học, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp tăng cường đào tạo cán bộ Maketing chuyên nghiệp cho các doanh nghiệp.

- Khai thác sự hỗ trợ của các tổ chức nhằm tăng cường tuyên truyền về hàng thủy sản và ngành thủy sản của Đà Nẵng qua các ấn phẩm, tham gia các hoạt động hội chợ, triễn lãm trong và ngồi nước để mỡ rộng phát triễn thêm thị trường và khách hàng.

Chuyên đề tốt nghiệp

- Tăng cương hoạt động để mỡ rộng các thị trường trọng điểm, nhằm hình thành cơ cấu thị trường hợp lý, giảm bớt sự ảnh hưởng của biến động tại từng thị trường riêng biệt. Cơ cấu thị trường đến năm 2010 dự kiến như sau:

-

TT Thị trường Tỷ trọng (%) Giá trị xuất khẩu(1000 USD 1 2 3 4 5 Nhật Bản Mỹ Châu Á Châu Âu Thị trường khác Tổng cộng 35-38 21-22 20 18-20 7-10 40.000 26.000 24.000 21.000 9.000 120.000 3.2/ Các giải pháp cụ thể cho từng thị trường.

Thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Thành phố là Nhật, Mỹ, EU nhưng hiện nay thị trường Châu Âu bị thu hẹp, gặp khĩ khăn lớn do phải tạm đình chỉ xuất khẩu tơm sang thị trường EU vì EU quy định dư lượng kháng sinh hàng thủy sản cịn dưới 0,3 phần tỷ. Năm 2001 cơng ty xuất nhập khẩu thủ sản Miền Trung bị trả 2 conterno tơm đơng lạnh giảm dư lượng kháng sinh Chloramphenicol từ 5 phần tỷ trước đây xuống cịn 0,3 phần tỷ, Nhật cũng quy định cịn 5 phần tỷ làm hạn chế lượng hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nĩi chung và thành phố Đà Nẵng nĩi riêng sang các thị trường này.

a/ Đối với thị trường Nhật.

- Hợp tác đầu tư và nhập khẩu cơng nghệ chế biến sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng, hàng phơi chế, đĩng gĩi nhỏ bán cho siêu thị

- Gia cơng xuất khẩu thủy sản cho các cơng ty thủy sản Nhật để tận dụng cơ sở vật chất kiểm tra cuae ngành chế biến và nhân cơgn lao động rẻ.

- Phối hợp với ngành du lịch đưa ẩm thực thủy sản mang văn hĩa Việt Nam vào các nhà hàng Việt Nam tại Nhật.

b/ đối với thị trường Mỹ.

Đây là thị trường mới, nhưng nếu biết khai thác những lợi điểm của Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ thì cĩ khả năng doanh số xuất khẩu thủy sản của thị trường này sẽ vượt qua Nhật.

- Cần nghiên cứu kỹ quy định luật của Mỹ về vệ sinh an tồn thực phẩm đối với thủy sản.

- Đầu tư vào cơgn nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng ( Những mặt hàng này thuế nhập khẩu vào Mỹ sẽ giảm mạnh sau khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ vĩ hiệu lực).

- Tìm cách phát triễn mối quan hệ vớu những thương nhân Việt kiều để đua những sản phẩm thủy sản như: tơm đơng lạnh, cá ngừ đơng lạnh, cá phi lê...

c/ Đối với thị trường EU.

Tiếp tục đẩy mạnh cơgn tác xúa tiến thương mại, tăng số lượng đơn vị vào danh sách 1 xuất khẩu vào EU. Tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng và kiểm định thị trường này, chú trọng chế biến theo các nhĩm sản phẩm tơm, nhuyễn thể, các ngừ đơng lạnh.

d/ Đối với thị trường Trung Quốc.

- Tiếp tục duy trì phát triễn thế mạnh xuất khẩu thủy sản khơ, cá ướp đá, hàng tươi sống, những mặt hàng mà ở những thị trưưịng khác Thành phố gặp khĩ khăn khi gia

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản thành phố đà nẵng (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w