Câu 30. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r , r , rd t lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là:
A. rd r rt B. rt rd r C. rt r rd D. r = =rt rd
Câu 31. Theo thuyết Bo, bán kính quỹ đạo thứ nhất của êlectron trong nguyên tử hiđrô là 11
0
r =5,3.10− m. Cho hằng số điện 9 2 2
k=9.10 Nm /C , me =9,1.10−31kg, e=1, 6.10−19C. Vận tốc góc của êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo P là
A. 15
6,8.10 rad/s B. 16
4, 6.10 rad/s C. 16
2, 4.10 rad/s D. 14
1, 9.10 rad/s
Câu 32. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=25 nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=4mH. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện?
A. 7 5 q 4.10 cos 10 t (C) 2 − = − B. 7 ( )5 q=4.10 cos 10 t (C)− C. 7 5 q 2.10 cos 10 t (C) 2 − = − D. 7 ( )5 q=2.10 cos 10 t (C)−
Câu 33. Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) đang hoạt động, bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi bứt ra khỏi catot. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron khi đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của
êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng là 2020 km/s so với ban đầu. Giá trị của V gần với giá trị nào nhất A. 6 7, 6.10 m/s B. 6 9, 7.10 m/s C. 7 1, 78.10 m/s D. 6 9.10 m/s
Câu 34. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30 nối tiếp với cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch không đổi, tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì mạch có cộng hưởng điện, cảm kháng lúc này là ZL1, cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Khi tần số 2f1 thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I1
2 . Giá trị của ZL1 là
A. 15 2 B. 30 C. 30 2 D. 20
Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến
trở đến giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai
đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R=R1 là 1, khi R=R2 là 2, trong đó 1 2 6 − = . Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng
2P
3 , công suất trên cả mạch cực đại bằng 2P
3 . Hệ số công suất của cuộn dây là:
A. 3
2 B. 1
2 C. 2 3
13 D. 1
Câu 36. Dùng hạt có động năng K bắn vào hạt nhân 14
7N đứng yên gây ra phản ứng:
4 14 1
2He+ 7N→ +X 1H. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gam- ma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 1
1H bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt các góc lần lượt là 20 và 70. Động năng của hạt nhân 1
1H là
A. 0,775 MeV B. 1,75 MeV C. 1,27 MeV D. 3,89 MeV
Câu 37. Thực hiện giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng =1 0, 64 m và 2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ 2 nhiều hơn số vân của bức xạ 1 là 3 vân. Bước sóng 2 là:
A. 0,4 μm B. 0,45 μm C. 0,72 μm D. 0,54 μm
Câu 38. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 95%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm 25% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là
A. 87,7% B. 93,65% C. 89,28% D. 92,81%
Câu 39. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp 1 2
S ,S dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
1 2
u =u =0, 5 cos t (cm) . Vận tốc lan truyền của sóng trên bề mặt chất lỏng là 32 cm/s. Coi biên độ sóng không thay đổi khi lan truyền. M, N là hai phần tử trên mặt chất lỏng có vị trí cân bằng nằm trên đoạn S ,S1 2. Bình phương
khoảng cách giữa hai phần tử này thay đổi theo thời gian với quy luật được biểu diễn trên đồ thị hình bên. Số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn MN là
A. 4 điểm cực đại; 3 điểm cực tiểu.
B. 3 điểm cực; đại, 4 điểm cực tiểu.