3 D. Phân kì có tiêu cự 100cm.
3
Câu 30. Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,5 m đến khe Y-âng
1 2
S ,S với S S1 2=0, 5mm. Mặt phẳng chứa S S1 2 cách màn D = 1m. Chiều rộng vùng giao thoa quan sát được là
L = 13 mm. Tìm số vân tối quan sát được trên màn?
A. 14. B. 12. C. 13. D. 11.
Câu 31. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, đầu trên treo vào một điểm
cố định, đầu dưới có gắn một vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho con lắc dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm. Lấy 2
g=10m / s . Lực lò xo tác dụng lên điểm treo có độ lớn cực đại bằng
Câu 32. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động
điều hòa cùng phương, với li độ x1và x2 có đồ thị như
hình vẽ. Lấy 2
10
= . Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là:
A. v= 4 3cm / s. B. v= 4 cm / s.
C. v= − 4 3cm / s. D. v= − 4 cm / s.
Câu 33. Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,38 m nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Trong khoảng một giây, số electron trung bình bật ra là 12
3, 75.10
electron. Hiệu suất lượng tử (tỉ lệ số electron bật ra và số photon tới bề mặt kim loại trong một
đơn vị thời gian) của quá trình này là 0,01%. Công suất trung bình bề mặt kim loại nhận được
từ chùm sáng là
A. 27,3 mW. B. 273 mW. C. 19,6 mW. D. 196 mW.
Câu 34. Một electron chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ 3
10 T− . Biết bán kính quỹ đạo chuyển động là 5,69 mm. Vận tốc của electron là
A. 6
10 m / s. B. 7
2.10 m / s. C. 9
10 m / s. D. 6
2.10 m / s.
Câu 35. Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển
màn một đoạn 36 cm dọc theo phương vuông góc với màn, lúc này khoảng cách giữa 11 vân
sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lúc đầu là
A. 2,5m. B. 2m. C. 1,44 m. D. 1,8 m.
Câu 36. Hạt bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: 27 30 13 Al 15 P n.
+ → + Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc (coi khối lượng hạt nhân
A. 1,2 MeV. B. 1,8 MeV. C. 3,1 MeV. D. 2,8 MeV.
Câu 37. Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là
6o o
Q =10 C− và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io = 3 mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là Qo, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng Io
là: A. 10ms. 3 B. 1 s. 6 C. 1ms. 2 D. 1ms. 6
Câu 38. Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 12cm. Coi biên độ sóng không đổi
trong quá trình truyền và bằng 4mm. Biết vị trí cân bằng của M và N cách nhau 9cm. Tại thời
điểm t, phần tử vật chất tại M có li độ 2mm và đang tăng thì phần tử vật chất tại N có:
A. Li độ 2 3mmvà đang giảm. B. Li độ 2 3mm và đang tăng.