Máy làm trắng ma sát trục ngang kết hợp luồng không khí thổi Ở đây giới thiệu 2 loại máy đầu tiên:

Một phần của tài liệu Bảo quản lúa gạo (Trang 26 - 29)

Ở đây giới thiệu 2 loại máy đầu tiên:

Máy làm trắng trống côn có lớp mài mòn trục đứng:

Trống 8 dạng hình côn, vật liệu hình côn, vật liệu là gang, bề mặt phủ lớp mài mòn. Trống lắp trên trục được truyền động từ động cơ. Đường kính phần lớn nhất của trống từ 400 – 1500 mm, vận tốc dài tương ứng khoảng 13 m/s. Chung quanh trống được bao bọc bởi các lưới phân ly,

cỡ lỗ phân ly tùy theo giống lúa. Khoảng cách trung bình giữa lưới và bề mặt lớp mài mòn khoảng 10mm. các lưới phân ly cách đều quảng nhau bởi các tấm hãm cao su 9. mòn khoảng 10mm. các lưới phân ly cách đều quảng nhau bởi các tấm hãm cao su 9. Các tấm hãm rộng khoảng 30 -50 mm tùy theo cỡ máy, khe hở giữa tấm hãm và bề mặt trống khoảng 2 -3 mm. Số lượng tấm cao su hãm căn cứ vào đường kính bộ phận côn và ý đồ nhà thiết kế. Khi làm việc các tấm hãm bị mài mòn, cần điều chỉnh bằng cơ cấu gắn trên từng thanh hoặc như hiện nay điều chỉnh đồng bộ tất cả các thanh chung quanh ống. Trống quay làm trắng gạo, có thể điều chỉnh khe hở giữa bề mặt trống và lưới phân ly bằng cách dịch chuyển trục lắp trống theo phương thẳng đứng bằng cách xoay vô lăng 13.

Hoạt động, sử dụng, điều chỉnh: gạo lức đưa vào máy qua phễu 5, điều chỉnh lượng gạo bằng cách xoay vô lăng 7 để dịch chuyển ống hình trụ dưới phễu. Do lực ly tâm, gạo bằng cách xoay vô lăng 7 để dịch chuyển ống hình trụ dưới phễu. Do lực ly tâm, gạo đưa vào giữa trống và lưới phân ly. Những tấm hãm cao su làm chậm quá trình dịch chuyển của hỗn hợp qua trống, thời gian hỗn hợp trong máy dài hơn, đồng thời tạo áp lực lên hỗn hợp, nén lên lớp mài mòn của trống và lưới phân ly. Do sự ma sát này gạo sẽ được bóc đi lượng cám, cám sẽ phân ly qua lưới, được bộ phận thu hồi 2 quay xung quanh đáy khoang chứa cám đưa ra khỏi máy. Bộ phận thu hồi cám được truyền động từ trục chính đến trục 14, bánh răng 10 đến vành răng lắp các cánh gait (lưỡi cạo) 2. Không khí rút ra khỏi máy qua cửa C làm nguội một phần cho gạo, đồng thời cũng hút theo 1 phần cám, tất cả được tho hồi qua 1 xyclon.

Để máy làm việc tốt, máy phải làm việc êm, không rung động, vì vậy cần kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng định kỳ các bộ phận, chi tiết như bề mặt lớp mài mòn trên điều chỉnh, bảo dưỡng định kỳ các bộ phận, chi tiết như bề mặt lớp mài mòn trên

trống, khe hở trống-lưới, khe hở tấm hãm cao su–trống, định vị trục lắp ống….,và thay thế các chi tiết bị hỏng như lưới phân ly, thanh hãm, cao su… thay thế các chi tiết bị hỏng như lưới phân ly, thanh hãm, cao su…

Máy làm trắng trống trụ có lớp mài mòn trục đứng:

Hiện nay tại Việt Nam đã sản Việt Nam đã sản xuất và sử dụng nhiều máy làm trắng kiểu ống trụ trục đứng. Nguyên tắc làm việc của máy này tương tự như kiểu trống côn. Máy được chế tạo các cụm ống thổi khí cung cấp từ ngoài vào theo các khe hở liền kề các

thanh cao su để làm giảm nhiệt độ hạt gạo và tách cám triệt để hơn.

Việc điều chỉnh khe hở các thanh chắn cao du có thể thực hiện bằng tay hay tự động điều chỉnh, việc điều chỉnh này tiến hành đồng thời với tất cả các thanh. điều chỉnh, việc điều chỉnh này tiến hành đồng thời với tất cả các thanh.

Hoạt động: gạo lức cung cấp qua cửa 4, đi vào khe hở trống và lưới phân ly sẽ di chuyển dọc theo đường sinh trống do sự giới hạn giữa các thanh chắn cao su tạo thành chuyển dọc theo đường sinh trống do sự giới hạn giữa các thanh chắn cao su tạo thành các khoang làm trắng riêng biệt. Quá trình làm trắng diễn ra tương tự như quá trình làm trắng diễn ra trong máy làm trắng kiểu trống côn. Với máy này, gạo được giải nhiệt bằng luồng không khí thổi vào bên cạnh, đồng thời thổi sạch lớp cám đã bị bóc ra khỏi hạt gạo.

V.2. Một số phương pháp bảo quản gạo V.2.1. Bảo quản gạo bằng CO2

- Chuẩn bị nạp khí

+ Lượng CO2 phải đảm bảo vừa đủ.

+ Hút không khí tới mức cho phép vài lần liên tiếp trước khi nạp CO2 vào.

+ Bình chứa CO2 phải để chắc chắn trên giá, đầu bình để thấp hơn đáy bình. Không được tựa vỏ bình vào lô gạo.

+ Tháp áp kế lấy mẫu ra khỏi ống lấy mẫu khí.

- Nạp khí CO2

+ Yêu cầu định lượng nồng độ CO2. Định lượng: lượng CO2 nạp vào lô gạo từ 1.8 – 2kg /một tấn gạo. 15 ngày sau khi nạp đủ lượng, nồng độ CO2 tối thiểu ở mức 40%.

+Từ tháng bảo quản thứ 7 trở đi nồng độ CO2 phải ở mức >15%.

Khi nồng độ CO2 giảm xuống nhỏ hơn 15% cần nạp bổ sung để đảm bảo ở mức 25% trở lên. - Cách thức tiến hành:

+ Nạp liên tục, từ từ khí CO2 vào lô gạch. Trường hợp nạp nhanh phải sử dụng bộ phận gia nhiệt để đốt nóng khí CO2 trước khi nạp vào lô gạo.

+ Khi lượng CO2 vào lô gạo đẩy màng phủ trở lại trạng thái bình thường như khi chưa hút khí thì mở cửa thoát khí tại vị trí đã chọn để hạn chế sự pha loãng khí CO2.

+ Khi nồng độ CO2 ở đỉnh lô khoảng 2-3% thì gắn kín cửa thoát khí lại bằng cách dùng một miếng PVC lớn hơn kích thước cửa thoát khí dán đè lên trên.

+ Tiếp tục nạp CO2 theo khối lượng quy định. Trường hợp màng phủ phồng căng thì tạm dừng nạp khí, chờ CO2 thấm vào lô gạch mới tiếp tục nạp bổ sung cho đến hết định lượng khí cần nạp trong thời gian sớm nhất.

+ Kiểm tra lại toàn bộ xung quanh lô gạo để phát hiện các điểm rò rỉ khí.

+ Đo và ghi lại nồng độ CO2 sau khi kết thúc đợt nạp. Nồng độ ban đầu đạt 65% trở lên, 15 ngày sau khi nạp đủ lượng, nồng độ CO2 tối thiểu ở mức 40%.

Từ tháng bảo quản thứ 7 trở đi nồng độ CO2 phải ở mức >15%.

Khi nồng độ CO2 giảm xuống nhỏ hơn 15% cần nạp bổ sung để đảm bảo ở mức 25% trở lên.

V.2.2. Bảo quản gạo bằng khí N2: - Chuẩn bị khí N2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lượng khí N2 phải đảm bảo đủ.

+ Hút không khí tới mức cho phép vài lần liên tiếp trước khi nạp khí.

+ Bình khí N2 được đặt dưới sàn kho hướng về phía lô gạo.

+ Nối ống dẫn khí vào cửa nạp khí và bình N2. Các điểm nối đảm bảo chắc chắn, kín khí.

- Nạo khí N2:

+ Yêu cầu định lượng nồng độ khí N2. Định lượng: lượng N2 nạp vào lô gạo từ 0.7-0.8kg N2/tấn gạo.

+ Nồng độ N2 ban đầu đạt tối thiểu 95%.

+ Từ tháng bảo quản thứ 7 trở đi, nồng độ N2 phải đạt ở mức ≥90%.

+ Khi nồng độ N2 giảm xuống dưới 90% cần nạp bổ sung để đảm bảo ở mức 95% trở lên. - Cách thức tiến hành

+ Khí N2 được nạp liên tục nhanh vào lô gạo.

+ Khi màng phủ phồng căng thì dừng nạp khí, chờ N2 thấm vào lô gạo rồi tiếp tục nạp cho hết định lượng khí cần nạp trong thời gian sớm nhất.

+ Kiểm tra lại toàn bộ xung quanh lô gạo phát hiện các điểm rò lọt khí.

+ Đo và ghi lại nồng độ khí N2 sau khi kết thúc đợt nạp khí.

+

V.2.3. Bảo quản bằng phương pháp yếm khí

- Hút khí định kỳ

Sau khi lô gạo được kiểm tra, đảm bảo đủ độ kín, tiến hành hút khí 3 ngày một lần trong tháng bảo quản đầu tiên. Áp suất chân không mỗi lần hút đạt tương đương độ chênh lệch cột nước manomet là 200mm. Sau mỗi lần hút ghi lại thời gian độ chênh lệch cột nước trở về 0. Nếu sau 24h độ giảm áp suất trở về 0 là đạt yêu cầu bảo quản yếm khí, nếu thời gian ngắn hơn cần kiểm tra lại màng, các đường gián để tìm chổ hở, rò rỉ và khắc phục.

Từ tháng bảo quản thứ 2 trở đi, tiến hành hút khí 7 ngày 1 lần, ghi chép thời gian giảm áp suất.

Lưu ý: không hút khí trong các ngày có độ ẩm không khí cao, nhiệt độ thấp. Chỉ hút khí ở thời điểm không khí có độ ẩm tương đối RH≤70%.

Theo dõi diễn biến nhiệt độ, độ ẩm: theo dõi và ghi chép diễn biến nhiệt độ, độ ẩm trong lô gạo và bên ngoài môi trường hàng tuần, hàng tháng.

- Vệ sinh:

Sau khi hoàn thành việc nạp khí (hoặc hút chân không để bảo quản yếm khí), phải vệ sinh sạch sẽ toàn bộ khu vực trong, ngoài kho. Các vật tư thiết bị cần sắp xếp để vào nơi quy định.

Một phần của tài liệu Bảo quản lúa gạo (Trang 26 - 29)