1. Trong giao ước HĐLĐ:
- Chủ động, phối hợp NSDLĐ cung cấp đầy đủ, chi tiết, chính xác các nội dung HĐLĐ cho NLĐ biết.
- Phổ biến cho NLĐ về mục đích, ý nghĩa, quyền và lợi ích của HĐLĐ, TƯLĐTT.
- Đề xuất với NSDL đảm bảo 100% NLĐ ký HĐLĐ theo quy định của pháp luật.
1. Trong giao ước HĐLĐ (tiếp)
- Yêu cầu NSDLĐ sửa đổi, bổ sung, bồi thường thiêt hại khi HĐLĐ vô hiệu, không có giá trị pháp lý.
- Thông báo cho NLĐ biết, NSDLĐ không được: + Giữ bản chính giấy tơ tuỳ thân, băng cấp + Bắt NLĐ phải đảm bảo bằng tiền, hiện vật + Nhận NLĐ không có HĐLĐ.
2. Trong thực hiện HĐLĐ
- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện HĐLĐ - Tham gia các đoàn kiểm tra về pháp luật Lao
động.
- Thực hiện đình kỳ (6 tháng, năm) đánh giá việc thực hiện.
- CĐCS cần chú ý NSDLĐ luôn tìm cách có lợi cho DN = > do vậy, cán bộ công đoàn cần nắm chắc pháp luật và thường xuyên kiểm tra, giám sát thực hiện.
3. Khi chấm dứt HĐLĐ
- Nắm chắc các quy định để can thiệp, sử lý, giải quyết kịp thời cho NLĐ.
- Bảo vệ NLĐ khi doanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ….
- Khi chấm dứt HĐLĐ, yêu cầu NSDLĐ phải thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách
- Cần lưu ý NLĐ và NSDLĐ về thời gian báo trước.
4. Đối với lao động thuê lại
- Công đoàn phối hợp với DN cùng với CĐCS bên cho thuê lao động để:
+ Tuyên truyền, phổ biến nội quy, quy chế đơn vị/DN
+ TƯLĐTT và phúc lợi tập thể…
- Chú ý loại hình được phép NSDLĐ thuê lại và giao kèo giữa các bên để đảm bảo các chế độ cho lao động thuê lại.
THẢO LUẬN
Tại một doanh nghiệp, công đoàn thoả thuận với giám đốc, trong hợp đồng lao động thêm 01 mục:
Người lao động ký hợp đồng lao động coi như viết đơn xin gia nhập công đoàn.
Là chủ tịch công đoàn cơ sở, Anh/chị có đồng ý với thoả thuận trên hay không? Tại sao?